-Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
- Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm.
- Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, xã hội.
- Có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước và làm ô nhiêm nguồn nước.
*KNS: -Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.
15 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1145 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án 3 – Tuần 26 Trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
------------------------------------------------------------------------------
Tự nhiên xã hội.
Tiết 51 Tôm, cua.
I- Mục tiêu:
- Nêu được ích lợi của tôm , cua đối với đời sống của con người .
- Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của tôm, cua trên hình vẽ hoặc vật thât .
II- Đồ dùng dạy học: SGK
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1-Tổ chức: (1’)
2-Kiểm tra: (3’)
Nêu 1 số cách tiêu diệt những convật có hại?
3-Bài mới: (35’)
Hoạt động 1
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Yêu cầu: QS hình trang 98,99, kết hợp tranh mang đến thảo luận:
Nhận xét về kích thước của chúng.
Bên ngoài cơ thể của những con tôm, cua có gì bảo vệ. Bên trong cỏ thể của chúng có xương hay không?
Hãy đếm xem con cua có bao nhiêu chân, chân của chúng có đặc điểm gì?
Bước2: Làm việc cả lớp:
*KL: Tôm, cua có hình dạng, kích thước khác nhau nhưng chúng đều không có xương sống. cơ thể chúng được bao phủ bằng một lớp vỏ cứng, có nhiều chân và chân phân thành các đốt.
Hoạt động 2Thảo luậncả lớp.
b-Cách tiến hành:
Tôm, cua sống ở đâu?
Nêu ích lợi của tôm, cua?
GT về hoạt động nuôi , đánh bắt,chế biến tôm, cua mà em biết?
*KL:Tôm, cua là những thức ăn chứa nhiều chất đam cần cho cơ thể con người.
ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển là những môi trường thuận tiện để nuôi và đánh bắttôm, cau. Hiện nay, nghề nuôi tôm khá phát triển và tôm đã trở thành một mặt hàng xuất khẩu của nước ta.
4- Củng cố- Dặn dò: (1’)
- Nêu ích lợi của tôm?
- Về học bài.
Nhắc nhở h/s công việc về nhà
- Hát 1 bài hát có tên con cua.
Vài HS.
*QS và thảo luận nhóm.
Lắng nghe.
Thảo luận.
Đại diện báo cáo KQ.
Tôm, cua sống ở sông, hồ, biển.
Tôm, cua có ích lợi làm thức ăn chứa nhiều đạm cho con người, thành một mặt hàng xuất khẩu của nước ta .
HS nêu 1số hoạt động nuôi , đánh bắt,chế biến tôm, cua mà em biết
- HS nêu.
-------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 07 tháng 03 năm 2013
Tự nhiên xã hội.
Tiết 52 Cá.
I- Mục tiêu:
- Nêu được ích lợi của cá đối với đời sống của con người .
- Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của cá trên hình vẽ hoặc vật thât .
II- Đồ dùng dạy học: SGK
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1-Tổ chức: (1’)
2-Kiểm tra: (3’)
Nêu ích lợi của tôm, cua?
3-Bài mới: (35’)
Hoạt động 1
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Yêu cầu: QS hình trang 100,101, kết hợp tranh mang đến thảo luận:
Nhận xét về kích thước của chúng.
Bên ngoài cơ thể của những con cá có gì bảo vệ. Bên trong cỏ thể của chúng có xương hay không?
Cá sống ở đâu? chúng thở bằng gì? Di chuyển bằng gì?
Bước2: Làm việc cả lớp:
*KL: Cá là độngvật có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang.Cơ thể chúng thường có vẩy bao phủ, có vây.
Hoạt động 2
Kể tên 1 số cá sống ở nước ngọt và nước mặn mà em biết?
Nêu ích lợi của cá?
GT về hoạt động nuôi , đánh bắt,chế biến cá mà em biết?
*KL:Phần lớn các loài cá được sử dụng làm thức ăn.Cá là thức ăn ngon và bổ, chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể
ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển là những môi trường thuận tiện để nuôi và đánh bắt cá. Hiện nay, nghề nuôi cá khá phát triển và cá đã trở thành một mặt hàng xuất khẩu của nước ta.
4- Củng cố- Dặn dò: (1’)
GV hệ thống lại bài , dặn dò về nhà , nhật xét tiết học .
- Hát.
Vài HS.
*QS và thảo luận nhóm
Lắng nghe.
Thảo luận.
Đại diện báo cáo KQ.
- Lắng nghe
*Thảo luận cả lớp.
Cá sông, cá đồng:cá chép, cá trê, cá mè...
Cá biển: cá thu, cá mực...
Làm thứu ăn, xuất khẩu...
HS nêu 1số hoạt động nuôi , đánh bắt,chế biến tôm, cua mà em biết
------------------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 129 Luyện tập
A-Mục tiêu:
-Biết đọc, phân tích, xử lí số liệu của một dãy số và bảng số liệu đơn giản .
B-Đồ dùng:
GV : Các bảng số liệu- Phiếu HT
HS : SGK
C-Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức: (1’)
2/ Luyện tập- Thực hành: (37’)
*Bài 1:-BT yêu cầu gì?
-Các số liệu đã cho có nội dùng gì?
-Nêu số thóc gia đình chị út thu hoạch hàng năm?
-Phát phiếu HT
-Gọi 1 HS điền trên bảng
-Nhận xét, chấm điểm.
*Bài 2:-Đọc bảng số liệu?
-Bảng thống kê nội dung gì?
-BT yêu cầu gì?
-Gọi HS trả lời miệng.
-Nhận xét, cho điểm.
*Bài 3: -Đọc đề?
-Đọc dãy số trong bài?
-Y/c HS tự làm vào phiếu HT
-Chấm bài, nhận xét.
3/Củng cố – dặn dò (1’)
-Đánh giá giờ học
-Dặn dò: Ôn lại bài.
-Hát
-Điền số thích hợp vào bảng
-Số thóc của gia đình chị út thu hoạch trong các năm 2001, 2002, 2003
-HS nêu
-Làm phiếu HT
Năm
2001
2002
2003
Số thóc
4200kg
3500kg
5400kg
-HS đọc
-Số cây trồng được trong 4 năm.
-Trả lời câu hỏi.
a)Năm 2002 trồng nhiều hơn năm 2000 là 2165 – 1745 = 420 cây
b)Năm 2003 trồng được tất cả là
2540 + 2515 = 5055 cây thông và bạchđàn.
-HS đọc
-HS đọc:90, 80, 70, 60, 50, 40, 30, 20, 10.
a)Dãy số trên có tất cả 9 số.
b)Số thứ tư trong dãy là số 60.
Vậy khoanh tròn vào phươn án A và C
---------------------------------------------------------------------------------
Chính tả ( Nghe - viết )
Tiết 52 Rước đèn ông sao
I. Mục tiêu
-Nghe -viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2a.
II. Đồ dùng GV : SGK
HS : Vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (4’)
- GV đọc : dập dềnh, giặt giũ, dí dỏm, khóc rưng rức.
B. Bài mới (35’)
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD HS nghe - viết
a. HD chuẩn bị
- GV đọc 1 lần đoạn chính tả.
- Đoạn văn tả gì ?
- Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ?
b. GV đọc cho HS viết bài.
- GV QS động viên HS viết bài.
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài.
- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT
- Bài tập 2 / 72
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét.
- 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK.
- Mâm cỗ đón tết trung thu của Tâm.
- Các chữ đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu và tên riêng
- HS tập viết ra giấy nháp những chữ dễ viết sai chính tả.
+ HS viết bài vào vở.
+ Tìm và viết vào vở tên con vật, đồ vật bắt đầu bằng r, d, gi
- HS làm bài theo nhóm
- 3 em lên bảng
- Nhận xét
- HS làm bài vào vở
C. Củng cố, dặn dò(1’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
----------------------------------------------------------------
Âm nhạc
GV bộ môn dạy
-------------------------------------------------------------
Thể dục
GV bộ môn dạy
------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 08 tháng 3 năm 2013
Thủ công.
Tiết 26 Làm lọ hoa gắn tường( tiết 2).
A- Mục tiêu:
- Biết cách làm lọ hoa gắn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường . Các nếp gấp tương đối đều , thẳng , phẳng . Lọ hoa tương đối cân đối.
B- Đồ dùng dạy học:
1- GV: - mẫu , dụng cụ thao tác.
- Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường.
2- HS :Giấy mầu, kéo, hồ dán.
C- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Tổ chức: (1’)
2- Kiểm tra: (2’) Sự chuẩn bị của HS.
3- Bài mới: (35’)
- GT bài - Ghi bảng.
Hoạt động 2
- Nhắc lại quy trình kỹ thuật làm lọ hoa gắn tường.
* Bước 1: 1gấp phần giấy làm đế lọ hoa và các nếp cách đều nhau.
* Bước 2: tách phần gấp đế lọ hoa ra các nếp gấp làm lọ hoa.
* Bước 3: Làm lọ hoa gắn tường:
Hoạt động 2: Thực hành làm lọ hoa gắn tường:
- GV theo dõi, hướng dẫn học sinh.
4. Củng cố – dặn dò (2’)
GV hệ thống lại bài , dặn dò về nhà , nhận xét tiết học .
- Hát.
* Ôn lại quy trình kỹ thuật làm lọ hoa gắn tường.
- Nhiều HS nêu.
* HS thực hành làm lọ hoa gắn tường:
- HS thực hành làm lọ hoa gắn tường .
---------------------------------------------------------------------------
Tập làm văn
Tiết 26 Kể về một ngày hội.
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết kể về 1 ngày hội theo gợi ýcho trước (BT1)
- Viết được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu) (BT2)
* KNS : - Tư duy sáng tạo .
- Tìm kiếm và xử lí thông tin
- Giao tiếp : Lắng nghe và phản hồi tích cực .
II. Đồ dùng SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Kể về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội theo 1 trong 2 bức ảnh bài TLV tuần 25.
B. Bài mới(35’)
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. HD HS kể
* Bài tập 1 / 72
- Nêu yêu cầu BT
- Gọi HS đọc phần gợi ý ở SGK
- Gọi HS trả lời các câu hỏi gợi ý
- Em chọn kể về ngày hội nào ?
+ GV HD HS có thể kể về 1 lễ hội vì trong lễ hội có cả phần hội.
- Có thể kể về ngày hội em không trực tiếp tham gia, chỉ thấy khi xem ti vi, xem phim
- GV nhận xét
* Bài tập 2 / 72
- Nêu yêu cầu BT.
- GV giúp đỡ HS kém.
- GV chấm điểm 1 số bài làm tốt.
- 2 HS kể
- Nhận xét.
+ Kể về 1 ngày hội mà em biết.
- 2 HS đọc
- HS trả lời .
- HS phát biểu ý kiến.
- 1 HS kể giỏi kể mẫu.
- 1 vài HS tiếp nối nhau thi kể.
- Nhận xét.
+Viết lại những điều em vừa kể thành 1 đoạn văn khoảng 5 câu.
- HS viết bài.
- 1 số HS đọc bài viết
- Cả lớp và GV nhận xét
C. Củng cố, dặn dò(1’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
---------------------------------------------------------------------------
Anh văn
GV bộ môn đạy
-------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 130: kiểm tra định kì( giữa kì II)
------------------------------------------------------------
Sinh hoạt lớp tuần 26
I. Mục tiêu
- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 26
- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm tốt
- GD HS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động
II Nội dung sinh hoạt
1 GV nhận xét ưu điểm :
- Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè
- Trong lớp chú ý nghe giảng
- Chịu khó giơ tay phát biểu :
- Có nhiều tiến bộ về chữ viết
2. Nhược điểm :
- Có hiện tượng nói tục, chơi với nhau rồi đánh nhau
- Chưa chú ý nghe giảng
- Cần rèn thêm về đọc và chữ viết
3 HS bổ xung
4 Vui văn nghệ
5 Đề ra phương hướng tuần sau
File đính kèm:
- giaoanlop3udshfuusdifsdaiodfifid (35).doc