Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang.
Bước đầu biết cảm thơng với những đau thương ,mất mát người thân của người khác.
KNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thơng trước sự đau buồn của người khác.
Kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang.
18 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1169 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án 3 – Tuần 21 Trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của thân cây đối với đời sống của con người?
- ích lợi của thân cây đối với đời sống của động vật?
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
* Kết luận:Thân cây dùng làm thức ăn cho động vật, cho người hoặc để làm nhà, đóng đồ dùng...
4. Củng cố - Dặn dò (1’)
GV nhận xét tiết học .
Dặn chuẩn bị tiết sau
Hát.
- Học sinh nêu.
- Nhận xét, bổ xung.
- HS quan sát và trả lời .
Khi bấm ngọn cây , ta thấy nhựa trong thân cây chảy ra , chứngs tỏ trong cây có nhựa
- Ngắt một ngọn của cây , chưa lìa khỏi thân và quan sát thấy ngọn cây bị héo .
- Thảo luận theo nhóm .
- Làm đồ dùng trong nhà: tủ, giường, cánh cửa, bàn ghế...
- Làm nhà.
- Đóng tàu, thuyền.
- Thức ăn cho động vật...
- Đại diện nhóm trình bày .
--------------------------------------------------------
Toán
Tiết 104: Luyện tập chung
A- Mục tiêu
- Biết cộng trừ nhẩm và viết các số trong phạm vi 10000
- Giải bài toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng , trừ.
B- Đồ dùng
SGK
C- Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức: (1’)
2/ Luyện tập: (37’)
* Bài 1:- Đọc đề?
- Gọi HS làm
- Nhận xét, cho điểm
* Bài 2:
- BT yêu cầu gì?
- Nêu cách đặt tính và thực hiện tính?
- Gọi 4 HS làm trên bảng.
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 3: - Đọc đề?
- BT cho biết gì? hỏi gì?
- Muốn biết đội đó trồng được bao nhiêu cây ta làm ntn?
- Gọi 1 HS làm trên bảng.
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 4: - Đọc đề?
- Nêu cách tìm X?
- Gọi 2 HS chữa bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3/ Củng cố- dặn dò (1’)
- Đánh giá tiết học
- Dặn dòtiết sau .
- Hát
- Tính nhẩm
5200 + 400 = 5600 6300 + 500 = 6800
4000 + 3000= 7000 6000 + 4000= 10000
- Đặt tính rồi tính
- HS nêu
- Lớp làm phiếu HT
6924 5718 8493 4380
- - - -
1536 636 3667 729
8460 6354 4826 3651
- đọc
- HS nêu
- lấy số cây đã trồng cộng số cây trồng thêm. Nhưng số cây trồng thêm chưa biết.
- Làm vở
Bài giải
Số cây trồng thêm là:
948 : 3 = 316( cây)
Số cây trồng được tất cả là:
948 + 316 = 1264( cây0
Đáp số: 1264 cây.
- tìm X
- HS nêu
- lớp làm bảng nhóm
X+1909 =2050 X - 568 = 3705
X =2050 -1909 X = 3705+568 X =141 X = 4291
-----------------------------------------------
Chính tả ( nhớ viết )
Tiết 42 Bàn tay cô giáo
I. Mục tiêu
- Nhớ - viết đúng bài chính tả , trình bày đúngcác khổ thơ , dòng thơ 4 chữ .
- Làm đúng BT 2a SGK
II. Đồ dùng SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (4’)
- GV đọc : tri thức, nhìn trăng, tia chớp, trêu chọc
B. Bài mới (35’)
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. HD HS nhớ - viết.
a. HD HS chuẩn bị.
- GV đọc 1 lần bài thơ
- Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
- Chữ đầu mối dòng thơ viết thế nào ?
- Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở ?
b. Viết bài
c. Chấm, chữa bài
3. HD HS làm BT
* Bài tập 2 / 29
- Nêu yêu cầu BT2a
- GV nhận xét
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét
- Cả lớp mở SGK theo dõi, ghi nhớ.
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- 4 chữ
- Viết hoa
- Cách lề khoảng 3 ô li.
- HS đọc SGK tự viết những tiếng dễ sai
+ HS nhớ và tự viết lại bài thơ.
+ GV chấm bài.
+ Điền vào chỗ trống tr/ch.
- HS đọc thầm đoạn văn, làm bài cá nhân
- 1 em lên bảng
- Trí thức - chuyên - trí óc - chữa bệnh - chế tạo - chân tay - trí thức - trí tuệ.
C. Củng cố, dặn dò (1’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
----------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm 2010
THỦ CÔNG(tiết 21)
ĐAN NONG MỐT (t 1)
I./ MỤC TIÊU.
- Học sinh biết cách đan nong mốt.
- Đan được nong mốt đúng quy trình kĩ thuật.
II./ CHUẨN BỊ.
- Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa.
- Tranh quy trình đan nong mốt.
- Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau.
- Bìa màu hoặc giấy thủ công, bút chì, kéo, thước kẻ.
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1.
Giáo viên hướng dẫn - HS quan sát và nhận xét.
- Giới thiệu tấm đan nong mốt.
- Đan nong mốt được ứng dụng làm đồ dùng trong gia đình như đan làn hoặc đan rổ rá.
- Để đan nong mốt người ta sử dụng các nan đan bằng mây, tre, nứa, giang, lá dừa …
- Trong thực tế người ta thường sử dụng các nan rời bằng tre, nứa, mây để đan nong mốt, nong đôi làm đồ dùng gia đình.
Hoạt động 2. Giáo viên hướng dẫn mẫu.
B1 : Kẻ, cắt các nan đan.
- Cắt các nan dọc : Cắt một hình vuông có cạnh 9 ô, cắt theo các đường kẻ trên giấy, bìa đến hết ô thứ 8 để làm nan dọc.
- Cắt 7 nan và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh tấm bìa đan, có độ rộng 1 ô. Nên cắt các nan ngang khác màu với nan dọc.
B2 : Đan nong mốt bằng giấy bìa.
- Cách đan : Nhấc một, đè một, đè một nan và lệch nhau một nan dọc giữa hai hang nan ngang liền kề nhau.
- Đan nan ngang thứ nhất : Đặt nan dọc lên bàn …đường nối liền các nan dọc nằm phía dưới. Sau đó nhấc nan dọc,2, 4, 6, 8, 10 lên và luồn nan ngang thứ nhất vào, dồn nan ngang thứ nhất khít dưới đường nối liền với các nan dọc.
- Đan nan ngang thứ hai : nhấc nan dọc 1, 3, 5, 7, 9 và luồn nan ngang thứ hai vào, dồn nan ngang khít xuống, rồi mới đan tiếp nan ngang .
B3 : dán nẹp xung quanh tấm bìa đan.
- Bôi hồ vào mặt sau của bốn nan. Dán bốn nan vào xung quanh tấm bìa.
- Chú ý : dán thẳng và sát với mép tấm đan, để tấm đan đẹp.
- Yêu cầu HS nêu lại quy trình.
- Yêu cầu HS thực hành :
- Củng cố : HS nhắc lại cách đan nong mốt.
- VN :Tập đan nhiều lần để tiết sau hoàn thành sản phẩm.
Hoạt động của học sinh.
- HS quan sát nhận xét.
- HS nhận xét từng nan
- HS theo dõi.
- HS lấy giấy thực hiện theo GV
-2 - 3 HS nêu lại quy trình .
- Thực hành nhóm bàn..
------------------------------------------------------------
Tập làm văn
Tiết 21 Nói về tri thức. Nghe kể : Nâng niu từng hạt giống.
I. Mục tiêu
- Biết nói về người trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm (BT1)
- Nghe kể được lại câu chuyện Nâng niu từng hạt giống(BT2)
II. Đồ dùng
SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Đọc báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua.
B. Bài mới (35’)
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1 / 30
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
* Bài tập 2 / 30
- Nêu yêu cầu BT
- GV kể chuyện lần 1
- Viện nghiên cứu nhận được quà gì ?
- Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo ngay cả 10 hạt giống ?
- Ông Lương Định Của đã làm gì để bảo vệ giống lúa ?
- GV kể chuyện lần 2
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Định Của ?
- 2, 3 HS đọc.
- QS tranh và cho biết những người trí thức trong tranh là ai ? Họ đang làm việc gì ?
- HS QS 4 tranh, trao đổi ý kiến theo bàn
- Đại diện bàn trình bày, cả lớp nhận xét.
- Tranh 1 : Người tri thức là 1 bác sĩ. Đang khám bệnh cho 1 cậu bé....
- Tranh 2 : Người tri thức là kĩ sư cầu đường, họ đang đứng trước mô hình 1 chiếc cầu hiện đại sắp được xây dựng.....
- Tranh 3 : Người tri thức là 1 cô giáo, cô đang dạy bài tập đọc ......
- Tranh 4 : Người tri thức là nhà nghiên cứu, họ đang chăm chú làm việc trong phòng thí nghiệm........
+ Nghe và kể lại câu chuyện : Nâng niu từng hạt giống.
- HS nghe.
- Đọc câu hỏi gợi ý và QS ảnh ông Lương Định Của
- Mười hạt giống quý.
- Vì lúc ấy trời rất rét. Nếu đem gieo hạt, những hạt giống nảy mầm rồi sẽ chết rét.
- Ông chia 10 hạt thóc giống làm 2 phần. Năm hạt đem gieo trong phòng thí nghiệm. Năm hạt kia ông ngâm nước ấm, gói vào khăn.....
- HS nghe
- HS tập kể
- Lương Định Của rất say mê nghiên cứu khoa học, rất quý những hạt lúa giống....
C. Củng cố, dặn dò (1’)
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
------------------------------------------------------------------
Anh văn
GV bộ môn dạy
----------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 105: Tháng - năm.
A- Mục tiêu
- Biết các đơn vị đo thời gian: tháng, năm.
- Biết 1 năm có 12 tháng, tên gọi các tháng trong năm , biết số ngày trong tháng. Biết xem lịch.
B- Đồ dùng
GV : Tờ lịch năm 2005
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức: (1’)
2/ Bài mới: (37’)
a) HĐ 1: GT các tháng trong năm và số ngày trong các tháng.
- treo tờ lịch năm 20005.
- Một năm có bao nhiêu tháng? Đó là những tháng nào?
- Tháng Một có bao nhiêu ngày?
- Những tháng còn lại có bao nhiêu ngày?
- Những tháng nào có 31 ngày?
- Những tháng nào có 30 ngày?
- Tháng 2 có bao nhiêu ngày?
+ Năm thường thì tháng Hai có 28 ngày, còn năm nhuận thì tháng Hai có 29 ngày.
b) HĐ 2: Thực hành.
* Bài 1:
- Cho HS thảo luận cặp đôi để trả lời các câu hỏi của BT 1. Gọi 2- 3 cập trả lới trước lớp.
- Tháng này là tháng mấy? Tháng sau là tháng mấy?
- Tháng 1 có bao nhiêu ngày?
- Tháng 3 có bao nhiêu ngày?
- Tháng 6 có bao nhiêu ngày?
- Tháng 7 có bao nhiêu ngày?
- Tháng 10 có bao nhiêu ngày?
- Tháng 11 có bao nhiêu ngày?
* Bài 2: - Treo tờ lịch tháng 8 năm 2005
- Ngày 19 tháng 8 là thứ mấy?
- Ngày cuối cùng của tháng 8 là thứ mấy?
- Tháng 8 có mấy ngày chủ nhật?
- Chủ nhật cuối cùng của tháng 8 là ngày nào?
- Nhận xét, cho điểm.
3/ Củng cố- dặn dò (1’)
- Nhận xét tiết học .
- Dặn dòtiết sau
- Hát
- quan sát
- 12 tháng. đó là tháng 1, tháng 2, tháng 3......., tháng 12.
- 31 ngày
- HS nhìn vào tờ lịch và nêu.
- Tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12.
- Tháng 4, 6, 9, 11.
- có 28 ngày
+ HS 1: Hỏi
+ HS 2: Trả lời
( Sau đó đổi vị trí)
- Tháng này là tháng 1, tháng sau là tháng 2.
- Tháng 1 có 31 ngày?
- Tháng 3 có 31 ngày?
- Tháng 6 có 30 ngày?
- Tháng 7 có 31 ngày?
- Tháng 10 có 30 ngày?
- Tháng 11 có 30 ngày?
- Quan sát và nêu .
- Là thứ sáu
- Là thứ tư
- Bốn ngày chủ nhật
- ngày 31, thứ tư
----------------------------------------------------------------------
Sinh hoạt lớp tuần 21
1 GV nhận xét ưu điểm :
- Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè
- Trong lớp chú ý nghe giảng
- Chịu khó giơ tay phát biểu :
- Có nhiều tiến bộ về chữ viết
2. Nhược điểm :
- Có hiện tượng nói tục, chơi với nhau rồi đánh nhau
- Chưa chú ý nghe giảng
- Cần rèn thêm về đọc và chữ viết
3 HS bổ xung
4 Vui văn nghệ
File đính kèm:
- giaoanlop3udshfuusdifsdaiodfifid (29).doc