- Nêu được một số biểu hiện của chăm chỉ học tập.
- Biết được lợi ích của việc chăm chỉ học tập.
- Biết được chăm chỉ học tập là nhiệm vụ của HS.
- Thực hiện chăm chỉ học tập hằng ngày.
14 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1155 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án 2 – Tuần 9 Trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
92
- Học sinh giải vào vở.
Bài giải
Cả hai lần bán được là:
45 + 38 = 83 (Kg):
Đáp số: 83 kg.
---------------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu (tiết9)
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I ( tiết 6 )
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút). Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.
- Biết cách nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống cụ thể (BT2) ; đặt được dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong mẩu chuyện (BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Phiếu ghi tên các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng.
- Học sinh: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy, học: (35p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
b. Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng.
- Giáo viên cho từng học sinh lên bốc thăm chọn bài rồi về chuẩn bị 2 phút.
- Gọi học sinh lên đọc bài.
c. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Yêu cầu học sinh làm miệng.
- Giáo viên ghi những câu học sinh nói lên bảng.
- Học sinh lên bảng bốc thăm rồi về chuẩn bị 2 phút sau đó lên đọc bài và trả lời câu hỏi .
Một hs hỏi –hs kia trả lời .
- Học sinh suy nghĩ rồi thực hành nói lời cảm ơn, xin lỗi
- Nhận xét chung.
Bài 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài.
- Nhận xét cách làm đúng sai.
3.Củng cố - Dặn dò
- Giáo viên hệ thống nội dung bài.
- Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài
a) Cảm ơn bạn đó giúp mình.
b) Xin lỗi bạn nhé.
c) Tớ xin lỗi vì không đúng hẹn.
d) Cảm ơn bác cháu sẽ cố gắng hơn nữa.
- Học sinh làm vào vở.
Câu 1: 1 dấu chấm, 1 dấu phẩy.
Câu 2: 1 dấu phẩy.
-----------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2011
Chính tả (tiết 18)
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ 1 (Tiết 7).
I. Mục tiêu
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút). Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.
- Biết cách tra mục lục sách (BT2) ; nói đúng lời mời, đề nghị theo tình huống cụ thể (BT3).
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Bảng nhóm.
- Học sinh: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy, học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới
a/ Giới thiệu bài ghi đầu bài.
b. Kiểm tra lấy điểm đọc những hs còn lại.
-Giáo viên cho từng học sinh lên bốc
thăm chọn bài rồi về chuẩn bị 2 phút.
- Gọi học sinh lên đọc bài.
c. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Giáo viên cho học sinh mở sách giáo khoa để tìm.
Bài 2: Yêu cầu học sinh cả lớp tự làm bài vào vở.
- Gọi một số học sinh đọc bài của mình
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét
- Học sinh lên bảng bốc thăm rồi về chuẩn bị 2 phút sau đó lên đọc bài và trả lời câu hỏi
- Học sinh mở sách giáo khoa tuần 8 nêu tên các bài đã học.
- Một số học sinh đọc tên các bài đã học.
- Học sinh làm bài vào vở.
a) Mẹ ơi mẹ mua giúp con tấm thiếp chúc mừng cô giáo nhân ngày 20 – 11 nhé.
b) Để bắt đầu buổi liên hoan văn nghệ
3.Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh về ôn bài.
Chuẩn bị cho kiểm tra viết .
xin mời các bạn cùng hát chung một bài nhé.
c) Thưa cô, xin cô nhắc lại câu hỏi cô vừa nêu.
---------------------------------------------------------------------------------------- Toán (tiết 45)
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1
( có đề của nhà trường phát )
-----------------------------------------------------------------------------------
Thủ công (tiết 9)
GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI (Tiết 1).
I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui.
- Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Thuyền phẳng đáy có mui bằng giấy màu.
- Học sinh: Giấy màu, kéo, hồ dán,...
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
b/ Hướng dẫn học sinh gấp mẫu.
- Cho học sinh quan sát mẫu thuyền bằng giấy.
- Giáo viên gấp mẫu.
- Cho học sinh so sánh thuyền có mui và thuyền không có mui.
c/ Hướng dẫn gấp thuyền.
- Giáo viên cho học sinh quan sát qui trình gấp.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thao tác từng bước.
Bước 1: Gấp tạo mũi thuyền.
Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều nhau.
Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền.
Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui.
Hs chuẩn bị giấy …
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh quan sát theo dõi Giáo viên gấp
- Học sinh so sánh: Gấp tương tự như nhau nhưng thuyền có mui thêm 1 bước gấp tạo mui thuyền.
- Học sinh quan sát qui trình gấp.
- Theo dõi giáo viên thao tác.
3/ Cho học sinh thực hành. tập gấp.
- Gọi HS nhắc lại quy trình gấp thuyền.
- Học sinh tập gấp theo nhóm.
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm.
4/Củng cố - Dặn dò.
- Hệ thống nội dung bài. Chuẩn bị cho bài sau.
- Nhận xét giờ học.
Học sinh nhắc lại các bước gấp thuyền
- Học sinh các nhóm tập gấp thuyền phẳng đáy có mui.
--------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011
Tập làm văn (tiết 9)
KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
(Có đề của nhà trường )
----------------------------------------------------------------------
Tự nhiên và xã hội (tiết 9)
ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN SÁN.
I. Mục tiêu:
Nêu được nguyên nhân và biết cách phòng tránh bệnh giun.Biết được các tác hại của giun đối với sức khoẻ.
* Kĩ năng ra quyết định : Nên và không nên làm gì để phòng bệnh giun sán .
* Kĩ năng tư duy phê phán : Phê phán những hành vi ăn uống không sạch sẽ , không đảm bảo vệ sinh – gây ra bệnh giun sán .
II. Đồ dùng học tập: SGK
III. Các hoạt động dạy, học: (35p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: ăn uống sạch sẽ có ích lợi gì ?
- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Giáo viên hỏi: Các em đó bao giờ bị đau bụng, ỉa chảy, ỉa ra giun, buồn nôn v.v
và chóng mặt chưa?
- Giun thường sống ở đâu trong cơ thể người?
- Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người?
- Nêu tác hại do giun gây ra?
* Hoạt động 3: Thảo luận về nguyên nhân gây nhiễm giun.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận về nguyên nhân và cách đề phòng bệnh giun sán.
- Giáo viên kết luận: Do không giữ vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân, … muốn đề phòng được bệnh này chúng ta phải giữ vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân, phải rửa tay trước khi ăn, cắt móng tay móng chân, …
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh về nhà ôn lại bài.
hs trả lời .
- Học sinh thảo luận nhóm và trả lời.
- Giun thường sống ở ruột, dạ dày, gan.
- Hút các chất bổ trong cơ thể.
- Người bị nhiễm giun thường, xanh xao, mệt mỏi do cơ thể bị mất chất dinh dưỡng.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng.
---------------------------------------------------------------------------------
Toán(tiết 46)
TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG.
I. Mục tiêu:
- Biết tìm x trong các bài tập dạng : x + a = b ; a + x = b (với a,b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính.
- Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia.
- Biết giải bài toán có một phép trừ.
II. Đồ dùng học tập: SGK
III. Các hoạt động dạy, học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
2/Giáo viên giới thiệu ký hiệu chữ và cách tìm một số hạng trong 1 tổng.
- Cho học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa.
- Yêu cầu học sinh nhận xét về số hạng trong phép cộng 6 + 4 = 10.
- Giáo viên nêu bài toán: Có tất cả 10 ô vuông, có một số ô vuông bị che lấp và 4 ô vuông không bị che lấp. Hỏi có mấy ô vuông bị che lấp.
- Giáo viên phân tích dẫn dắt học sinh.
+ Số ô vuông bị che chưa biết ta gọi là x. Lấy x + 4 bằng 10 ô vuông. Ta viết:
x + 4 = 10
Yêu cầu HS nêu tên gọi các thành phần của phép cộng trên
+ Muốn tìm số hạng x ta làm thế nào?
x + 4 = 10
x = 10 – 4
x = 6
- Giáo viên hướng dẫn tương tự các bài còn lại.
Kết luận: Muốn tìm 1 số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.
3/ Thực hành.
Bài 1: Tìm x(theo mẫu)
Hs lên bảng làm câu( a,b,c,d,e)
Nhận xét ,sữa sai.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống .
Gv kẻ bảng vào bảng phụ ,gắn lên bảng ,hướng dẫn hs làm.
4 /Củng cố - Dặn dò.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Học sinh về nhà học bài và làm bài.
- Học sinh quan sát và viết số thích hợp vào chỗ chấm.
6 + 4 = 10
6 = 10 – 4
4 = 10 – 6
- Học sinh nhắc lại đề toán.
HS theo dõi và lắng nghe
- x là số hạng.
- 4 là số hạng.
- 10 là tổng.
- Ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.
- HS theo dõi
- Học sinh nhắc lại nhiều lần đồng thanh, cá nhân.
Hs lên bảng làm ,lớp làm bảng con.
x+ 5 = 10 x+ 8 = 19 x+2=8
x = 10-5 x = 19-8 x = 8-2
x = 5 x = 11 x = 6
Hs lần lượt lên làm mỗi em 1 phép tính
Số hạng
12
9
10
Số hạng
6
1
24
Tổng
18
10
34
Về nhà làm lại bài vào vở bài tập.
-------------------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP (Tuần 9)
I /Đánh giá tuần qua.
1-Ưu điểm
- Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập cơ bản đủ .
- Trang phục sạch sẽ, gọn gàng
- Vệ sinh đúng giờ và sạch sẽ.
Đã kiểm tra giữa học kì 1.
2- Tồn tại:
- Chưa chú ý trong giờ học như :Khoa ,Lan , Trường ,
- Hs vẫn còn quên sách vở ở nhà Phúc ,Khoa ,Nhung...
-Học sinh viết ,đọc bài còn yếu .
- Kỹ năng đọc, viết yếu trình bày vở có tiến bộ hơn .
-Chép bài còn chậm.Em Khoa học bài quá kém ,không chuyên cần.
II- Kế hoạch tuần 10:
- Khắc phục những tồn tại của tuần 9
- Thi đua học tập tốt (rèn kỹ năng đọc, viết)
- Không nói tục, chửi bậy, giữ gìn sách vở sạch đẹp
- 100% HS đi học đầy đủ và đúng giờ,có ghế ngồi chào cờ
File đính kèm:
- giaoanlop2tuan1-35idfididfidfi (25).doc