- Kể được lợi ích của một số loài vật quen thuộc với cuộc sống con người .
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích .
- Yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích ở nhà , ở trường và nơi công cộng .
20 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1109 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án 2 – Tuần 30 Trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m tra bài lẫn nhau.
Chữa và chấm điểm một số bài.
* Bài 2
GV nhận xét
* Bài 3:
Bài tập yêu cầu chúng ta tìm tổng tương ứng với với số.
Viết lên bảng số 975 và yêu cầu HS phân tích số này thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
Khi đó ta nối số 975 với tổng 900 + 70 + 5.
Yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại của bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
* Bài 4:
Tổ chức cho HS thi xếp thuyền. Trong thời gian 2 phút, tổ nào xếp được nhiều thuyền nhất là tổ thắng cuộc.
-Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
GV hệ thống lại bài và nhận xét tiết học.
Hát.
1 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài ra giấy nháp.
Cả lớp đọc các dãy số vừa lập được.
Số 357 gồm 3 trăm, 5chục và 7 đơn vị.
300 là giá trị của hàng trăm.
50 (5chục) là giá trị của hàng chục.
- 7 đơn vị
Phân tích số.
820 = 800 + 20 + 0
820 = 800 + 20
703 = 700 + 3
Viết theo mẫu
389
3trăm8chục9đơn vị
389= 300
+80+9
237
2trăm3chục7đơn vị
237=200+30+7
- Viết các số theo mẫu
271 = 200 + 70 + 1
978= 900 + 70 + 8
835 = 800 + 30 + 5
HS làm bài theo hướng dẫn của GV.
Đổi vở kiểm tra lẫn nhau.
HS trả lời: 975 = 900 + 70 + 5
1 HS đọc bài làm của mình trước lớp.
-----------------------------------------------------------------------
Thủ công (tiết 30)
LÀM VÒNG ĐEO TAY (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách làm vòng đeo .
- Làm được vòng đeo tay . Các nan làm vòng tương đối đều nhau . Dán (nối )và gấp đuwọc các nan thành vòng đeo tay . Các nếp gấp có thể chưa phẳng , chưa đều .
II. CHUẨN BỊ:
Mẫu vòng đeo tay, Giấy thủ công, kéo, bút màu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Khởi động: (1’) Hát
Kiểm tra bài cũ: (4’) Làm vòng đeo tay (tiết 1)
Bài mới: Làm vòng đeo tay (tiết 2)
vHoạt động 1: (20’) Hướng dẫn thực hành
+ Bước 1: HS làm mẫu
Cho HS thực hành thao tác làm vòng đeo tay
+ Bước 2: Thực hành
GV tổ chức cho HS thực hành làm vòng đeo tay
Yêu cầu mỗi HS đều làm
vHoạt động 2: (5’) Trưng bày sản phẩm
+ Bước 1:
GV hướng dẫn gợi ý cho HS trang trí sản phẩm: Vẽ hình người có đeo vòng tay, vòng cổ.
+ Bước 2:
Cho HS trưng bày sản phẩm
GV chọn những sản phẩm đẹp tuyên dương
Lưu ý HS còn lúng túng, giúp đỡ các em hoàn thành sản phẩm
Đánh giá sản phẩm của HS
Nhận xét.
Tổng kết – Dặn dò: (1’)
GV hệ thống lại bài và nhận xét tiết học
HS nêu
HS thực hiện các bước
HS thực hiện
- HS tự làm vòng đeo tay .
- HS lắng nghe.
- HS trình bày sản phẩm trân bàn
Đánh giá sản phẩm
---------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 30 tháng 03 năm2012
Tập làm văn (TIẾT 30)
NGHE – TRẢ LỜI CÂU HỎI
I. MỤC TIÊU
Nghe kể và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Qua suối (BT1) ; viết đuwọc câu trả lời cho câu hỏi d ở BT1(BT2)
II. CHUẨN BỊ
VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Ho ạt đ ộng c ủa GV
Ho ạt đ ộng c ủa HS
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Đáp lời chia vui. Nghe , trả lời câu hỏi:
Gọi HS kể lại và trả lời câu hỏi về câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương.
Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Nghe và trả lời câu hỏi
*Giới thiệu bài (1’)
*Nội dung (30’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài
* Bài 1:
Yêu cầu HS quan sát tranh
GV kể chuyện lần 1.
Gọi HS đọc câu hỏi dưới bức tranh.
GV kể chuyện lần 2: vừa kể vừa giới thiệu tranh.
GV kể chuyện lần 3. Đặt câu hỏi:
a) Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đi đâu ?
b) Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ ?
c) Khi biết hòn đá bị kênh, Bác bảo anh chiến sĩ làm gì ?
d) Câu chuyện Qua suối nói lên điều gì về Bác Hồ ?
Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương.
vHoạt động 2: Thực hành
* Bài 2:
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Gọi 2 HS thực hiện hỏi đáp.
Yêu cầu HS tự viết vào vở.
Gọi HS đọc phần bài làm của mình.
Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
GV hệ thống lại bài và nhận xét tiết học.
Hát
3 HS kể lại truyện và trả lời câu hỏi về câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương. Bạn nhận xét
Quan sát.
Lắng nghe nội dung truyện.
HS đọc bài trong SGK.
Quan sát, lắng nghe.
- Lắng nghe và trả lời câu hỏi.
Bác và các chiến sĩ đi công tác.
Khi qua một con suối có những hòn đá bắc thành lối đi, một chiến sĩ bị sẩy chân ngã vì có một hòn đá bị kênh.
Bác bảo anh chiến sĩ kê lại hòn đá cho chắc để người khác qua suối không bị ngã nữa.
Bác Hồ rất quan tâm đến mọi người. Bác quan tâm đến anh chiến sĩ xem anh ngã có đau không. Bác còn cho kê lại hòn đá để người sau không bị ngã nữa.
1 HS kể lại.
Đọc đề bài trong SGK.
HS 1: Đọc câu hỏi.
HS 2: Trả lời câu hỏi.
HS tự làm.
5 HS trình bày.
---------------------------------------------
Tự nhiên xã hội (tiết : 30)
NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CÁC CON VẬT
I. MỤC TIÊU
- Nêu được tên một số cây ,con vật sống trên cạn , dưới nước .
- Có ý thức bảo vệ các cây cối và con vật
* Kĩ năng ra quyết định : Nên và không nên làm gì để bảo vệ cây cối và các con vật .
II. CHUẨN BỊ
SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (1’) Hát
2. Bài cũ:
3. Bài mới: Nhận biết cây cối và các con vật.
*Giới thiệu bài (1’)
*Nội dung (30’)
vHoạt động 1: Nhận biết cây cối trong tranh vẽ
Hát
* Bước 1: Hoạt động nhóm.
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để nhận biết cây cối trong tranh vẽ theo trình tự sau:
Tên gọi.
Nơi sống.
Ích lợi.
* Bước 2: Hoạt động cả lớp.
GV yêu cầu đại diện của nhóm hoàn thành sớm nhất lên trình bày kết quả.
-GV nhận xét , kết luận.
* Bước 3: Hoạt động cả lớp.
GV yêu cầu quan sát các hình minh họa và cho biết: Với cây sống trên cạn, rễ nằm ở đâu?
Rễ cây sống dưới nước nằm ở đâu?
-Nhận xét, tuyên dương.
v Hoạt động 2: Nhận biết các con vật trong tranh vẽ
* Bước 1: Hoạt động nhóm
Yêu cầu: Quan sát các tranh vẽ, thảo luận để nhận biết các con vật theo trình tự sau:
Tên gọi.
Nơi sống.
Ích lợi.
* Bước 2: Hoạt động cả lớp.
Yêu cầu nhóm làm nhanh nhất lên trình bày.
- GV nhận xét , kết luận.
vHoạt động 3: Sắp xếp tranh ảnh sưu tầm theo chủ đề
* Bước 1: Hoạt động nhóm.
GV phát cho các nhóm phiếu thảo luận
GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK và hoàn thành nội dung vào bảng.
* Bước 2: Hoạt động cả lớp.
GV gọi lần lượt từng nhóm trình bày.
Nhận xét, tuyên dương.
v Hoạt động 4: Bảo vệ các loài cây, con vật
-Trong số các loài cây, loài vật mà chúng ta đã nêu tên, loài nào đang có nguy cơ bị tuyệt chủng?
(Giải thích: Tuyệt chủng)
Yêu cầu: Thảo luận cặp đôi về các vấn đề sau:
Kể tên các hành động không nên làm để bảo vệ cây và các con vật.
Kể tên các hành động nên làm để bảo vệ cây và các con vật.
GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
GV hệ thống lại bài và nhận xét tiết học.
HS thảo luận.
Đại diện nhóm hoàn thành sớm nhất lên trình bày.
Nằm trong đất (để hút chất bổ dưỡng trong đất).
Ngâm trong nước (hút chất bổ dưỡng trong nước).
HS thảo luận.
1 nhóm trình bày.
Các nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung.
HS nhận nhiệm vụ, thảo luận nhóm.
Hình thức thảo luận: HS dán các bức vẽ mà các em sưu tầm được vào phiếu.
Lần lượt các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét.
Cá nhân trả lời.
(1 – 2 HS)
- HS thảo luận cặp đôi.
Cá nhân HS trình bày.
--------------------------------------------------
Toán (tiết : 150)
PHÉP CỘNG (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000
I. MỤC TIÊU
Biết cách làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 1000.
- Biết cộng nhẩm các số tròn trăm .
II. CHUẨN BỊ
SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Ho ạt đ ộng c ủa GV
Ho ạt đ ộng c ủa HS
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị
Viết các số sau thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
234, 230, 405
Chữa bài và cho điểm HS.
3. Bài mới; Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000
* Giới thiệu bài (1’)
*Nội dung (30’)
vHoạt động 1: Hướng dẫn cộng các số có 3 chữ số (không nhớ) (10’)
a) Giới thiệu phép cộng.
GV gắn hình biểu diễn số như phần bài học trong SGK :Có 326 hình vuông, thêm 253 hình vuông nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu hình vuông?
Muốn biết có tất cả bao nhiêu hình vuông, ta làm thế nào?
b) Đi tìm kết quả.
Yêu cầu HS quan sát hình biểu diễn phép cộng và hỏi:
Tổng 326 và 253 có tất cả mấy trăm, mấy chục và mấy hình vuông?
Gộp 5 trăm, 7 chục, 9 hình vuông lại thì có tất cả bao nhiêu hình vuông?
Vậy 326 cộng 253 bằng bao nhiêu?
c) Đặt tính và thực hiện.
* Đặt tính:
Yêu cầu HS dựa vào cách thực hiện tính cộng
+ Đặt tính: Viết trăm dưới trăm, chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị.
+ Tính: Cộng từ phải sang trái, đơn vị cộng với đơn vị, chục cộng với chục, trăm cộng với trăm.
v Hoạt động 2: Luyện tập
* Bài 1:
Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Nhận xét và sửa bài.
* Bài 2:
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu HS làm bài.
Nhận xét tuyên dương.
* Bài 3:
Yêu cầu HS nối tiếp nhau tính nhẩm .
4. Củng cố – Dặn dò (2’)
GV hệ thống lại bài và nhận xét tiết học
Hát
1 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài ra giấy nháp.
1 HS nhắc lại.
Theo dõi và tìm hiểu bài toán.
Ta thực hiện phép cộng 326+253.
Có tất cả 5 trăm, 7 chục và 9 hình vuông.
Có tất cả 579 hình vuông.
326 + 253 = 579.
2 HS lên bảng lớp đặt tính. Cả lớp làm bài ra giấy nháy.
326 ( Tính từ phải sang trái.
+253 ( Cộng đơn vị với đơn vị:
579 6 cộng 3 bằng 9, viết 9
( Cộng chục với chục: 2 cộng 5 bằng 7, viết 7
( Cộng trăm với trăm:
3 cộng 2 bằng 5, viết 5.
Cả lớp làm bài, sau đó 10 HS nối tiếp nhau báo cáo kết quả của từng con tính trước lớp.
Đặt tính rồi tính.
832 257 641 936
+ 152 + 321 + 307 + 23
984 578 948 959
Tính nhẩm, sau đó ghi kết quả nhẩm vào vở bài tập.
---------------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP( TUẦN 30)
I/ MỤC TIÊU:
Đánh giá được ưu tồn trong tuần
Có kế hoạch phù hợp cho tuần tới
II/ NỘI DUNG:
Đánh gía các hoạt động của tuần:
GV cho BCS + HS toàn lớp tự đánh giá kết quả đạt được và những tồn tại cần khắc phục.
GV nhận xét chung.
Kế hoạch:
Duy trì nề nếp sẵn có
Ôn tập thi GKII
Học bài và làm bài trước khi đến lớp
Truy bài đầu giờ
Phát huy phong trào tự học của lớp
Rèn chữ viết thường xuyên
Sinh hoạt văn nghệ
File đính kèm:
- giaoanlop2tuan1-35idfididfidfi (5).doc