- Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
- Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm.
* Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trật tự , vệ sinh nơi công cộng .
17 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1114 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án 2 – Tuần 17 Trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ộng 3: Củng cố - Dặn dò.
- Học sinh về viết phần còn lại.
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh quan sát mẫu.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh viết bảng con chữÔ, Ơ từ 2, 3 lần.
- Học sinh đọc cụm từ.
- Giải nghĩa từ.
- Luyện viết chữ Ơn vào bảng con.
- Học sinh viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên.
- Tự sửa lỗi.
------------------------------------------------
Chính tả (Tập chép)
Tiết 34 GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ.
I. Mục tiêu:
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày dudngs đoạn văn có nhiều dấu câu.
- Làm được BT2 hoặc BT(3) a/b.
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Bảng nhóm.
- Học sinh: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: (35p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh lên bảng viết: rừng núi, dừng lại, cây giang.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết.
- Giáo viên đọc mẫu bài viết.
- Nói lại cách gà mẹ bảo cho con biết không có gì nguy hiểm ?
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khó:
.
- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở.
- Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh.
- Đọc lại cho học sinh soát lỗi.
- Chấm chữa: thu chấm bài có nhận xét cụ thể.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Điền vào chỗ trống ao hoặc au
Bài 2a: Điền vào chỗ trống r, d, gi.
- Giáo viên cho học sinh các nhóm thi làm bài nhanh.
- Nhận xét bài làm của học sinh đúng.
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
Học sinh lên bảng viết.
- 2,3 học sinh đọc lại.
- Học sinh đọc lại câu mẹ báo cho con biết không có gì nguy hiểm.
- Học sinh luyện viết bảng con. Kiếm mồi, nguy hiểm, dắt, miệng
- Học sinh nghe giáo viên đọc chép bài vào vở.
- soát lỗi.
Bài 1: làm miệng.
Bài 2a: Học sinh làm theo nhóm.
- Đại diện học sinh các nhóm lên thi làm nhanh.
+ Bánh rán, con dán, gián giấy.
+ Dành dụm, tranh giành, rành mạch
Toán (tiết 84)
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC.
I. Mục tiêu:
- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật.
- Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Biết vẽ hình theo mẫu.
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: sgk
- Học sinh: vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài 4 / 84.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Giáo viên tổ chức cho học sinh làm miệng
- Cho học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa rồi trả lời từng hình.
Bài 2: Cho học sinh lên bảng vẽ đoạn thẳng có độ dài 8 cm, 1 dm
Bài 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh cụ thể rồi cho các em tự vẽ vào vở.
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa.
- Hình a là hình tam giác
- Hình b, c là hình tứ giác.
- Hình d, g là hình vuông.
- Hình e là hình chữ nhật.
- Học sinh lên bảng vẽ.
8cm
1dm
- Học sinh tự vẽ vào vở.
Thứ năm ngày 14 tháng 12 năm 2012
Tập làm văn (tiết 17)
NGẠC NHIÊN, THÍCH THÚ
LẬP THỜI GIAN BIỂU.
I. Mục tiêu:
- Biết nói lời thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú phù hợp với tình huống giao tiếp (BT1, BT2).
- Dựa vào mẩu chuyện, lập được thời gian biểu theo cách đã học (BT3).
*Quản lí thời gian .
* Lắng nghe tích cực.
II. Đồ dùng học tập:
SGK
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: (35p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Một vài học sinh lên bảng làm bài tập 3/137
- Giáo viên cả lớp nhận xét.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và cho biết bạn nhỏ nói gì, lời nói ấy thể hiện thái độ gì của bạn nhỏ.
- Học sinh làm miệng.
Bài 2: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Đóng vai dựng lại tình huống.
Bài 3: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- Gọi một số học sinh đọc bài vừa làm của mình.
- Giáo viên nhận xột bổ sung.
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
Học sinh lên bảng làm.
- Học sinh quan sát tranh.
- Học sinh trả lời miệng.
- Mỗi lần học sinh nói xong giáo viên cùng học sinh cả lớp nhận xét đánh giá luôn.
- Nối nhau phát biểu.
- Học sinh tự lập thời gian biểu một buổi của bạn hà.
- Đọc cho cả lớp nghe.
6 giờ 30
7 giờ
7 giờ 15
7 giờ 30
10 giờ
thức dậy tập thể dục, đánh răng, rửa mặt.
Ăn sáng.
Mặc quần áo.
Đến trường.
Sang ông bà.
-------------------------------------------------------
Tự nhiên và xã hội (tiết 17)
PHÒNG TRÁNH NGÃ KHI Ở TRƯỜNG.
I. Mục đích - Yêu cầu:
Kể tên những hoạt động dễ ngã gây nguy hiểm cho bản thân và người khác khi ở trường.
* Kĩ năng kiên định : Từ chối không tham gia vào trò chơi nguy hiểm .
* Kĩ năng ra quyết định : Nên và không nên làm gì để phòng té ngã.
II. Đồ dùng học tập:
SGK
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: (35p)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 2: Khởi động.
- Cho học sinh chơi “Bịt mắt bắt dê”
- Giáo viên hỏi học sinh một vài câu hỏi có liên quan đến trò chơi.
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.
- Cho học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa.
+ Nhóm em chơi trò chơi gì?
+ Em cảm thấy thế nào khi chơi trò chơi đó?
+ Theo em trò chơi đó có gây tai nạn cho bản thân và cho người khác không
- Giáo viên kết luận:
* Hoạt động 4: Liên hệ.
- Giáo viên cho học sinh tự nêu những hoạt động nên làm và không nên làm để giữ an toàn cho mình và cho người khác.
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
Nêu được các thành viên trong nhà trường.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh chơi trò chơi.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Các nhóm báo cáo.
- Các nhóm khác bổ sung.
H1: Những hoạt động dễ gây nguy hiểm là: Trèo cây, đuổi bắt, …
H2: Các bạn đang với cành hoa ở cạnh cửa sổ rất nguy hiểm.
H3: Các bạn đang nô đùa khi đi trên cầu thang.
- Nhắc lại kết luận.
- Học sinh nối nhau phát biểu.
**********************************************************
Toán (tiết 85)
ÔN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG.
I. Mục tiêu:
- Biết xác định khối lượng qua sử dụng cân.
- Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là ngày thứ mấy trong tuần.
- Biết xem đồng hồ khi kim chỉ 12.
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Bảng phụ;
- Học sinh: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh lên bảng làm bài 2 / 85.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ rồi trả lời.
Bài 2: Cho học sinh làm miệng.
a) Tháng 10 có bao nhiêu ngày? Có mấy ngày chủ nhật? Đó là các ngày nào?
b) Tháng 11 có bao nhiêu ngày? Có mấy ngày chủ nhật ? Có mấy ngày thứ năm?
Bài 3: xem tờ lịch ở bài 2 rồi cho biết:
- Ngày 1 tháng 10 là ngày thứ mấy?
- Ngày 10 tháng 10 là ngày thứ mấy?
- Ngày 20 tháng 11 là ngày thứ mấy?
- Ngày 30 tháng 11 là ngày thứ mấy?
- Ngày 19 tháng 12 là ngày thứ mấy?
- Ngày 30 tháng 12 là ngày thứ mấy?
Bài 4: Cho học sinh làm miệng.
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh về nhà học bài và làm bài.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh quan sát tranh vẽ rồi trả lời:
+ Con vật cân nặng 3 kg.
+ Gói đường cân nặng 4 kg.
+ Lan cân nặng 30 kg
- Học sinh xem lịch rồi trả lời.
+ Tháng 10 có 31 ngày, có 4 ngày chủ nhật đó là ngày 5, 12, 19, 26.
+ Tháng 11 có 30 ngày. Có 4 ngày thứ năm. Có 5 ngày chủ nhật.
- Học sinh xem lịch rồi trả lời:
+ Thứ tư.
+ Thứ sáu.
+ Thứ năm.
+ Chủ nhật.
+ Thứ sáu.
+ Thứ ba.
- Học sinh quan sát tranh rồi trả lời.
*********************************************
ÂM NHẠC
HỌC BÀI HÁT:DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (TỰ CHỌN)
I. Mục tiêu:
- HS hát thuộc bài hát. .
- HS vừa hát vừa biểu diễn vài động tác.
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Bảng phụ chép bài hát .
- Học sinh: Vở tập hát.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn hát từng câu.
-GV hát từng câu mẫu sau đó hs hát theo.
- Giáo viên nhận xét .
-HS hát từng câu nối tiếp theo từng dãy bàn.
- Nhận xét HS hát từng câu
- GV cho HS hát cả bài .
- GV xóa dần bài hát.
GV gọi HS vừa hát vừa biểu diễn.
3. Củng cố - Dặn dò :
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh lên bảng hát bài chiến sĩ tí hon
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh hát .
-HS hát.
-HS học thuộc bài hát.
SINH HOẠT LỚP
A- Mục tiêu:
- Tổng kết hoạt động của lớp hàng tuần để hs thấy được những ưu nhược điểm của mình, của bạn để phát huy và khắc phục trong tuần tới.
B – Các hoạt động :
1- Sinh hoạt lớp :
- Lớp trưởng cho các bạn tổ trưởng báo cáo kết quả họp tổ mình.
- Các tổ khác góp ý kiến cho tổ vừa nêu.
- Lớp trưởng tổng hợp ý kiến và xếp loại cho từng bạn trong lớp theo từng tổ.
2- Ý kiến của giáo viên:
- GV nhận xét chung về kết quả học tập cũng như các hoạt động khác của lớp trong tuần.
- GV tuyên dương những em có nhiều thành tích trong tuần.
+ Tổ có hs trong tổ đi học đầy đủ, học bài và làm bài đầy đủ, giúp đỡ bạn học bài và làm bài.
+ Cá nhân có thành tích tốt trong tuần.
- GV nhắc nhở hs còn khuyết điểm cần khắc phục trong tuần tới.
3- Kế hoạch tuần 18
- Thực hiện chương trình tuần 18
- Trong tuần 18 ôn tập để thi hết kì I.
- Khắc phục những tồn tại của tuần 17.
- Đôn đốc thu các loại quỹ của những em còn lại.
File đính kèm:
- giaoanlop2tuan1-35idfididfidfi (16).doc