Giáo án 2 buổi Lớp 5 - Tuần 5

Buổi sáng

Tập đọc MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC.

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện .

- Hiểu diễn biến của câu chuyện và ý nghĩa của bài: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân VN. ( TL được các câu hỏi 1,2,3)

II. Chuẩn bị :

- GV :Tranh ảnh về các công trình do các công nhân nước ngoài hỗ trợ xây dựng. Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc29 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 769 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án 2 buổi Lớp 5 - Tuần 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ời đúng được cộng 4 điểm, sai trừ 2 điểm. Gợi ý các câu hỏi: 1, Người nghiện thuốc lá có nguy cơ mắc những bệnh ung thư nào? 2, Hút thuốc lá có ảnh hưởng đến những người xung quanh như thế nào? 3, Hãy lấy ví dụ về việc tiêu tốn tiền vào việc hút thuốc lá - Nhận xét, kết luận. 4. Củng cố - dặn dò Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài Chuẩn bị bài sau. Hoạt động của trò HS nêu. - HS cùng quan sát hình minh hoạ và nêu: hình vẽ các tình huống các bạn HS bị lôi kéo sử dụng các chất gây nghiện - HS làm việc theo nhóm để xây dựng và đóng kịch theo hướng dẫn của GV. - HS tham gia trò chơi. Kĩ thuật một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình I/ Mục tiêu: HS cần phải : -Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình. -Có ý thức bảo quản, giữ gìn VS, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ đun, nấu, ăn uống. II/ Chuẩn bị : -Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường. -Tranh, ảnh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường. -Phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động của thầy 1-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: -Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học. 2.2-Hoạt động 1: Xác định các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thờng trong GĐ và đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường trong GĐ. -GV chia lớp thành 5 nhóm. -GV giao nhiệm vụ và phát phiếu thảo luận cho các nhóm: +Nhóm 1: Kể tên, nêu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản các loại bếp đun. +Nhóm 2: Kể tên, nêu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản các loại dụng cụ nấu. +Nhóm 3: Kể tên, nêu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản các loại dụng cụ dụng để bày thức ăn và ăn uống. +Nhóm 4: Kể tên, nêu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản các loại dụng cụ cắt, thái thực phẩm. +Nhóm 5: Kể tên, nêu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản các loại dụng cụ khác dùng khi nấu ăn. -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, tuyên dương nhóm thảo luận tốt. 2.3-Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập. -Em hãy nêu cách sử dụng loại bếp đun có ở gia đình em? -Em hãy kể tên và nêu tác dụng của một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình? 3-Củng cố, dặn dò: -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài “Chuẩn bị nấu ăn”. Hoạt động của trò -HS thảo luận nhóm theo nội dung phiếu học tập. -Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Từng cá nhân HS trả lời Thứ sáu, ngày 27 tháng 9 năm 2013. Toán : Mi- li- mét vuông. Bảng đơn vị đo diện tích. I. Mục tiêu: Giúp HS: Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi- li- mét vuông. Quan hệ giữa mi- li- mét vuông và xăng- ti- mét vuông. Biết tên gọi, kí hiệu,thứ tự, mội quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bẳng đơn vị đo diện tích. Biết chuyển đổi các số đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác.So sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan. II. Chuẩn bị : Kẻ sẵn bảng trống các đơn vị đo diện tích.Bộ đồ dùng học Toán. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS. - Nhận xét- cho điểm. 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Giới thiệu đơn vị đo diện tích mm2. - GV gợi ý để HS nêu những đơn vị đo diện tích đã học (cm2, dm2, m2, dam2, hm2, km2 ) - GV hướng dẫn HS dựa vào những đơn vị đo diện tích đã học để tự nêu được mm2 là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm2 C. Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích: Hoạt động của trò - HS nêu những đơn vị đo diện tích đã học. Lớn hơn mét vuông Mét vuông Bé hơn mét vuông km2 hm2 dam2 m2 dm2 cm2 mm2 1km2 = 100hm2 1hm2 = 100dam2 = km2 1dam2 = 100dm2 = hm2 1m2 = 100dm2 =dam2 1dm2 = 100cm2 = m2 1cm2 = 100mm2 = dm2 1mm2 = cm2 Hướng dẫn HS nêu lại các đơn vị đo diện tích theo thứ tự. GV điền vào bảng kẻ sẵn. - GV cho HS nhận xét: những đơn vị đo diện tích liền kề nhau gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần. Cho HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích. C. Thực hành. Bài 1: Đọc các số đo diện tích sau: Bài 2: Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm. Bài 3: Viết phân số thích hợp vào chỗ trống. 4. Củng cố – dặn dò - Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị bé hơn liền kề. - Mỗi đơn vị đo diện tích bằng đơn vị lớn hơn liền kề b. 168 mm2, 2310 mm2. a. 5 cm2 = 500 mm2; 12 km2 = 1200 hm2; 1 hm2 = 10.000 m2; 12 m29dm2 = 1209dm2; 37 dam224m2 = 3724m2. b. 800mm2 = 8cm2; 12000 hm2 = 120 km2; 90000 m2 = 9 hm2; 150 cm2 = 1 dm250 cm2; 2010 m2 = 20 dam210m2; 1mm2 = cm2; 1 dm2 = m2; 8mm2 = cm2; 7dm2 = m2; 29mm2 = cm2; 34dm2 = m2; Tập làm văn: Trả bài văn tả cảnh I. Mục tiêu: Giúp HS: Rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh ( về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu... ); nhận biết được lỗi trong bài văn và tự sửa được lỗi II. Chuẩn bị : Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Chấm điểm bảng thống kê kết quả học tập của HS. - Nhận xét- sửa sai. 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Nhận xét chung bài làm của HS. * Ưu điểm: - HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề bài. - Xác định đúng yêu cầu của đề, hiểu bài, bố cục bài chặt chẽ. - Diễn đạt câu, ý gẫy gọn, rõ ràng. - Chính tả, hình thức trình bày rõ ràng, khoa học. - Những bài viết tiờu biểu như K Hũa, M Trang, M Hạnh. * Nhược điểm: - Một số bài sử dụng từ và câu chưa chính xác. - Diễn đạt ý chưa hay. Trả bài cho HS. C. Hướng dẫn HS chữa bài: - Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn. - GV giúp đỡ những HS yếu. D. Học tập những đoạn văn làm tốt. - GV gọi HS đọc những đoạn văn hay trong bài làm được điểm cao cho các bạn nghe. E.Hướng dẫn viết lại đoạn văn: - GV gợi ý cho HS viết lại đoạn văn khi : + Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả. + Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ràng.. 4. Củng cố- Dặn dò - Ôn lại nội dung bài ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. Hoạt động của trò - HS nghe. - HS tự sửa những lỗi của mình khi GV trả bài. - 3- 5 HS đọc, các HS khỏc lắng nghe, phát biểu. HS viết lại bài Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã học. I. Mục tiêu: - HS kể lại tự nhiên bằng lời kể của mình một câu chuyện đã được nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh, có nhân vật, có ý nghĩa. - Trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện II. Đồ dùng dạy học: HS sưu tầm câu chuyện ca ngợi hoà bình. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 5 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai. - Nhận xét- sửa sai 3. Bài mới A.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Hướng dẫn HS kể chuyện. a. Tìm hiểu đề bài. - Gọi HS đọc đề bài. GV dùng phấn mầu gạch chân dưới những từ, được nghe, được đọc, ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. - Em đã được đọc câu chuyện của mình ở đâu, hãy giới thiệu cho bạn mình cùng nghe. * Yêu cầu HS đọc kĩ ba gợi ý. Ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng. - Nội dung câu chuyện đúng chủ đề:4 điểm. - Câu chuyện ngoài sgk: 1 điểm - Cách kể hay, hấp dẫn, phối hợp điệu bộ, cử chỉ: 2 điểm. - Nêu đúng ý nghĩa câu truyện: 2 điểm. b.Kể chuyện trong nhóm: - Chia 4HS thành một nhóm, yêu cầu các em kể câu chuyện của mình cho các bạn trong nhóm nghe. *Gợi ý cho HS các câu trao đổi: - Trong câu chuyện bạn thích nhân vật nào? vì sao? - Chi tiết nào trong chuyện bạn cho là hay nhất? - Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?.. c. Thi kể chuyện: - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. GV nhận xét- khen ngợi. 4. Củng cố- Dặn dò Ôn lại nội dung bàỉơ nhà. Chuẩn bị bài sau. Hoạt động của trò - 5 HS tiếp nối nhau kể chuyện theo trình tự. -2 HS đọc thành tiếng trước lớp. -5- 7 HS tiếp nối nhau giới thiệu về câu chuyện của mình. - HS tiếp nối nhau đọc. - 4 HS ngồi 2 bàn quay lại kể chuyện, nhận xét bổ xung cho nhau và cùng trao đổi về ý nghĩa từng câu chuyện mà các bạn nhóm mình kể. 5- 7 HS thi kể câu chuyện của mình trước lớp. - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. - HS nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất. Buổi chiều HDTH TIẾNG VIỆT: LUYEÄN CHỮ BÀI 5 I. MUẽC TIEÂU: - HS viết đỳng và trỡnh bày đẹp bài Cõy tre Việt Nam theo kiểu chữ đứng nột thanh đậm. - Viết đỳng cỏc chữ tờn riờng trong bài. II. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC: Hoaùt ủoọng của thầy Hoaùt ủoọng của trò Hoạt động 1: Đọc và tỡm hiểu nội dung bài viết. 2 HS đọc bài viết. Qua bài viết, em hiểu được điều gỡ? - Qua hỡnh tượng cõy tre để núi đến phẩm chất gỡ của con người Việt Nam? Hoạt động 2: Viết bài. HS nờu kiểu chữ được trỡnh bày trong bài viết. Lưu ý HS những chữ cần viết hoa. - Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết. Hoạt động 3: Chấm bài và nhận xột. -GV thu và chấm một số vở sau đú nhận xột. *Dặn dũ: - Luyện viết lại bài trong vở ụ li. - 2 HS đọc bài. HS trả lời, HS khỏc nhận xột và bổ sung. Bài viết giới thiệu về cõy tre Việt Nam. - Qua hỡnh tượng cõy tre để núi đến phẩm chất kiờn cường, bất khuất , dẻo dai chịu đựng gian khổ của con người Việt Nam. - Kiểu chữ đứng nột thanh đậm. HS viết bài. @&?Nhận xét cuối tuần I.Mục tiêu: Nhận xét hoạt động tuần qua: Triển khai kế hoạch tuần tới. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Nhận xét hoạt động tuần qua: Yêu cầu lớp trưởng lên nhận xét các mặt hoạt động trong tuần qua. - Giáo viên nhận xét bổ sung. * Ưu điểm: * Nhược điểm: Hoạt động 2: Triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. - Tiếp tục Thi đua học tập tốt giành nhiều bông hoa điểm 10 kính tặng các đại hội đầu năm. - Chăm sóc bồn hoa. - Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu. - Đẩy mạnh nộp cỏc loại quỹ. - Hoạt động 3: Ôn lại bài hát , câu hỏi nhận thức của Đội * Dặn dò. Lớp trưởng lên báo cáo nhận xét các mặt hoạt động trong tuần qua. - Lớp lắng nghe. - HS thảo luận. - Bỡnh chọn bạn xuất sắc nhất tuần. HS nghe Chi đội trưởng điều hành.

File đính kèm:

  • docGAtuan5co cktkngdkns.doc