Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục ở trường THCS Đồng Việt

1. Lý do chọn đề tài:

Đất nước ta đang bước vào giai đoạn hết sức quan trọng và mang tính quyết định, giai đoạn đổi mới giáo dục phổ thông. Chất lượng và hiệu quả vừa là mục tiêu phấn đấu vừa là cơ sở để đánh giá kết quả hoạt động. Một vấn đề đặt ra là làm thế nào để nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác quản lý, để đơn vị hoàn thành nhiệm vụ là vấn đề bức xúc được đặt ra cho những người làm công tác quản lý để đảm bảo cho đổi mới giáo dục thành công. Chính vì thế tìm ra biện pháp để nâng cao chất lượng giáo dục hiện nay là công việc hết sức quan trọng đặt ra đối với các nhà trường.

Đối với ngành giáo dục đào tạo, NQTƯ II khóa VIII đặt ra cho ngành và trường học là phải đổi mới sự nghiệp giáo dục để đáp ứng nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới: ngành giáo dục và trường học phải nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục-đào tạo phục vụ sự nghiệp CNH-HĐH đất nước nhằm đạt mục tiêu xã hội công bằng, dân chủ, văn minh và giàu mạnh.

Xuất phát từ thực trạng công tác quản lý trường THCS Đồng Việt từ những năm học qua thực hiện cải tiến công tác quản lý. Do nhận thức và xác định rõ vai trò, nhiệm vụ công tác quản lý trong trường học nên trường THCS Đồng Việt đã chú trọng đổi mới, cải cách công tác quản lý trường học từ khâu xây dựng kế hoạch đến thực hiện kế hoạch.

Mặc dù trường còn nhiều khó khăn về cơ sở vật chất và đóng trên địa bàn là một địa phương kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, đội ngũ giáo viên tay nghề không đồng đều đa số là lớn tuổi. Tuy vậy trong những năm gần đây do thực hiện khá tốt công tác cải tiến quản lý nên nhà trường đã thu được một số thành công nhất định.

Xuất phát từ những nguyên nhân trên chúng tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu “Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục ở trường THCS Đồng Việt Yên Dũng Bắc Giang.”

 

doc16 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 3437 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục ở trường THCS Đồng Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ước đầu mang lại một số hiệu quả giáo dục ngày càng tăng. Đây là một điều đáng khích lệ cho sự nổ lực của đội ngũ CB-GV-NV vượt qua khó khăn, hoàn thiện năng lực và phẩm chất của mình để nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác. Kết quả khảo sát học kỳ II năm học 2010-2011 cho tháy sự tiến bộ đặc biệt của trường TRƯỜNG THCS ĐỒNG VIỆT KẾT QỦA KHẢO SÁT HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011 Trường THCS Lớp Môn Toán TSHS 8-->10 6.5-> dưới8 5-> dưới6.5 3.5-> dưới5 < 3.5 5->10 TT SL % SL % SL % SL % SL % SL % Toán 6 13 6 46.15 4 30.77 3 23.08 0.00 0.00 13 100.00 1 Tổng 6 334 102 30.54 84 25.15 57 17.07 37 11.08 54 16.17 243 72.75 Toán 8 12 6 50.00 2 16.67 2 16.67 1 8.33 1 8.33 10 83.33 3 Tổng 8 343 66 19.24 75 21.87 81 23.62 61 17.78 60 17.49 222 64.72 Lý 8 12 3 25.00 3 25.00 1 8.33 1 8.33 4 33.33 7 58.33 13 Tổng 8 88 25.66 46 13.41 64 18.66 55 16.03 90 26.24 198 57.73 Văn 6 15 1 6.67 10 66.67 3 20.00 1 6.67 0.00 14 93.33 1 Tổng 6 346 21 6.07 75 21.68 132 38.15 83 23.99 35 10.12 228 65.90 Văn 8 11 0.00 2 18.18 4 36.36 4 36.36 1 9.09 6 54.55 14 Tổng 8 343 18 5.25 84 24.49 108 31.49 97 28.28 36 10.50 210 61.22 Sử 12 2 16.67 6 50.00 2 16.67 1 8.33 1 8.33 10 83.33 8 Tổng 100 28.99 75 21.74 60 17.39 36 10.43 74 21.45 235 68.12 Học kỳ I điểm khảo sát các môn đứng thứ 16 trong toàn huyện Toàn trường điểm các môn khảo sát đứng thứ 4 trong toàn huyện ChÊt l­îng häc sinh giái v¨n Năm học 2010-2011 ChØ tiªu CÊp huyÖn CÊp tØnh KÕ ho¹ch KÕt qu¶ §¹t KÕ ho¹ch KÕt qu¶ Tû lÖ V¨n hãa 13 13 100% 2 1 50% TDTT 12 14(19HS) 108,3% 2 0 0 VN 0 12(35 HS) 200% 0 6 (18HS) Tæng sè 25 39(67HS) 156% 4 7(19HS) 175% Trong ®ã: 01 gi¶i nhÊt tØnh, 01 gi¶i ba tØnh (18 HS), 03 gi¶i nhÊt huyÖn, 02 gi¶i nh×, 18 gi¶i ba (47 HS), 06 gi¶i KK. * KÕt qu¶ xÕp lo¹i häc lùc Häc lùc KÕ ho¹ch KÕt qu¶ ®¹t ®­îc Cïng kú n¨m tr­íc Tæng sè % Tæng sè % Tæng sè % Giái 36 10,2 30 8,6 24 6,4 Kh¸ 143 40,4 142 40,6 146 38,9 TB 148 41,8 145 41,4 152 40,6 Yõu 27 7,6 32 9,1 51 13,6 KÐm 1 0,3 2 0,5 So víi cïng kú n¨m tr­íc: Lo¹i giái t¨ng 2,2%; lo¹i kh¸ t¨ng 1,7%; lo¹i yÕu kÐm gi¶m 4,7% Tỷ lệ học sinh thi vào THPT 3 năm học gần đây tăng đáng kể Năm học 2007-2008 Xếp thứ 25/25 trường trong toàn huyện Năm học 2008-2009 Xếp thứ 12/25 trường trong toàn huyện Năm học 2009-2010 Xếp thứ 12 /25 trường trong toàn huyện C. KẾT LUẬN: 1. Bài học kinh nghiệm: Để thực hiện tốt biện pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác quản lý ở trường cần phái thực hiện tốt các vấn đề sau - Cần có chế độ chính sách đãi ngộ giáo viên tốt hơn nữa vì thế nhà trường cần xã hôi hóa giáo dục phát huy các mạnh thường quân đóng góp kinh phí nhằm chăm lo cho CB-GV-NV tốt hơn nữa để họ an tâm công tác, đầu tư hơn nữa trí tuệ vào cải tiến giảng dạy nâng cao hiệu quả. Vì hiện nay đời sống gíao viên mới được đáp ứng yêu cầu tối thiểu của cuộc sống. Quản lý cần thưởng cho những cố gắng để đi đến đỉnh cao, động viên mọi người tham gia và chia sẻ kinh nghiệm với nhau. Đồng thời dựa vào đội ngũ giáo viên giỏi, quyết tâm để là cánh tay đắc lực cho BGH. - Đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học ngang tầm yêu cấu đòi hỏi của xã hội đối với giáo dục nhất là trang thiết bị để phục vụ vận dụng công nghê thông tin vào giảng dạy nhằm thu hút học sinh và tạo điều kiện cho nhà trường thực hiện tốt nhiệm vụ của mình để cải tiến phương pháp giảng dạy đáp ứng yêu cầu xã hội về giảng dạy trong giai đoạn hiện nay. Công tác nâng cao và bồi dưỡng về trình độ chuyên môn nghiệp vụ phải có kế hoạch lâu dài, cụ thể và làm thường xuyên không đợi đến cần mới bồi dưỡng. Thực hiện triển khai các chuyên đề trọng tâm phục vụ cho đổi mới phương pháp giảng dạy song song với các chuyên đề đã triển khai trong các năm học trước nhưng vẫn có giá trị sử dụng tốt trong giai đoạn hiện nay. Thường xuyên tổ chức các cuộc hội thảo những chuyên đề của tổ chuyên môn về kỹ năng sử dụng thiết bị, phương pháp hoạt động nhóm. - Chọn lọc CB-GV ưu tú để phát triển Đảng tích cực nhanh chóng phát triển về số lượng lẫn chất lượng để làm nồng cốt trong lực lượng giáo viên đẩy mạnh phong trào thi đua trong các hoạt động nhà trường. Chú ý khi xây dựng bản điểm thi đua phải dựa trên thực tế của trường không nâng cao hoặc hạ thấp chỉ tiêu làm mất khả năng phấn đấu của giáo viên. - Tăng cường công tác kiểm tra nội bộ và phải có kế hoạch thường xuyên tập huấn cho đội ngũ cộng tác viên kiểm tra của cơ sở, cung cấp các tài liệu cần thiết kịp thời cho công tác thanh kiểm tra. Xây dựng kế hoạch kiểm tra năm học phải phân chia cụ thể ở những tháng đi vào trọng tâm kiểm tra nhiệm vụ nào của hoạt động trong tháng. Đồng thời phải có kiểm tra đột xuất để đánh giá tình hình hoạt động của các bộ phận chính xác, thực tế. Sau kiểm tra phải rút kinh nghiệm và các tồn tại cần quy định thời gian để phúc tra đánh giá lại. Mọi biện pháp chỉ đạo, mọi nhận định đúng sai cần đối chiếu với mục tiêu giáo dục phát triển toàn diện học sinh. - Xây dựng kế hoạch trong nhà trường cần căn cứ kế hoạch chung của ngành, địa phương và trên cơ sở tình hình thực tế nhà trường mà đề ra kế hoạch chung cho trường và cụ thể cho các bộ phận trong nhà trường. Lưu ý kế hoạch, chỉ tiêu, biện pháp phải mang tính khả thi mới có sức thuyết phục. BGH là người phải giỏi hơn giáo viên trong nhận thức về giáo dục, mặc dù không trực tiếp thực hiện nó. Nếu BGH cùng tham gia vào HĐGD với giáo viên thì thành công sẽ nhân lên, đồng thời tạo niểm tin và sự cảm phục. Ngoài “phán” thì BGH cũng phải biết “làm”. - Quản lý cần tin tưởng giáo viên thay vì nghi ngờ để không đặt việc phê bình cao hơn sự khuyến khích giúp đỡ. Vì đa số chúng ta ai cũng cố gắng hết mình nếu được tin tưởng. Cách thay đổi nhìn nhận, đánh giá giáo viên của người quản lý cũng như sự thuyết phục, gây cảm hứng cho giáo viên cũng là động lực thúc đấy mọi người ở đơn vị cố gắng phấn đấu thực hiện tốt nhiệm vụ của mình. Đồng thời việc gần gũi, sâu sát sẽ tạo ra cảm thông, chia sẽ của người quản lý và người thực hiện là một yếu tố quan trong đem lại hiệu quả trong quản lý. 2. Hướng phổ biến, áp dụng đề tài: Các biện pháp nêu trên đã thực hiện ở trường THCS Đồng Việt trong 2 năm qua và trong năm học 2010-2011 mang lại một số hiệu quả đáng kể. Nếu tiếp tục nghiên cứu bổ sung một số biện pháp hoàn chỉnh hơn thì đề tài này có thể vận dụng cho quản lý các cấp trong các trường THCS. 3. Hướng nghiên cứu tiếp đề tài: Đề tài cần được tiếp tục nghiên cứu để bổ sung các biện pháp quản lý về hoạt động cải cách hành chánh và kiểm tra nội bộ sao cho khoa học, gọn nhẹ có hiệu quả trong đơn vị. Đồng thời cũng nghiên cứu các biện pháp chỉ đạo ứng dụng công nghệ thông tin đạt hiệu quả cao cho việc vận dụng trong đổi mới phương pháp dạy học. Với một số nội dung nêu trên chúng tôi cố gắng phấn đấu tìm hiểu và nghiên cứu thực tế tình hình nhà trường để tìm ra biện pháp tối ưu hoàn chỉnh đề tài nhằm giúp trường THCS Đồng Việt ngày càng phát triển hơn nữa về mọi mặt. Như đã trình bày, những vấn đề nêu ra trong đề tài tuy là những biện pháp rất đời thường mà mọi người quản lý ở trường đều thực hiện được nhưng đó là sự phấn đấu hoàn thiện tổ chức bộ máy, phát huy dân chủ nội bộ, kết hợp sự giúp đỡ của đoàn thể, giáo viên trong trường và của nhân dân địa phương để đơn vị phát huy và tăng thêm năng lực hoàn thành nhiệm vụ được giao ngày càng tốt hơn. Trong giai đoạn đổi mới hiện nay để tiến đến mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hôi công bằng, dân chủ văn minh thì yêu cầu nâng cao chât lượng và hiệu quả đối với các cơ quan nhà nước nói chung và đối với giáo dục, trường học nói riêng sẽ còn là câu hỏi cần được tiếp tục giải đáp và cần có sự chung lo của các cấp các ngành. Đồng Việt , ngày 25 tháng 05 năm 2011 Người viết Trần Thành Duy D. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI 1. Hội đồng khoa học nhà trường: - Nhận xét, đánh giá: - Xếp loại: 2. Hội đồng khoa học PGD & ĐT - Nhận xét, đánh giá: - Xếp loại: 3. Hội đồng khoa học ngành: - Nhận xét, đánh giá: - Xếp loại: . TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Các NQ Đại hội Đảng lần IV, V, VI, VII, VII, IX. X1 2. Các quyết định của Thủ tướng Chính phủ về xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005 – 2010. 3.Các văn bản chỉ đạo của BGD&ĐT về công tác quản lý giáo dục 4. Luật giáo dục năm 2005 5. Các tạp chí nghiên cứu giáo dục từ năm 1980 đến nay 6. Lý luận dạy học của KaZansky-TST. Nazarova 7. Công nghệ dạy học của GSTS Hồ Ngọc Đại 8. Nhiệm vụ kế hoạch năm học 2010-2011 của BGD&ĐT 9. Các báo giáo dục Thời đại năm 2010-2011 10. Văn kiện Hội nghị CBCC năm học 2010- 2011 trường THCS Đồng Việt MỤC LỤC A. MỠ ĐẦU: 1. Lý do chọn đề tài trang 2. Đối tượng nghiên cứu: trang 3. Phạm vi nghiên cứu: trang 4. Phương pháp nghiên cứu: trang B. NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận: trang 2.Cơ sở thực tiển: trang a. Thực trạng công tác quản lý các cấp trong nhà trường trang b. Sự cần thiết của đề tài: trang 3. Nội dung vấn đề: trang a. Một số biện pháp để nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác quản lý ở trường THCS Đồng Việt: trang a1.N©ng cao chÊt l­îng vµ hiÖu qu¶ gi¸o dôc; trang a2. Tổ chức bồi dưỡng HSG Học sinh yếu kém : trang a3. Làm tốt công tác xã hội hoá Giáo dục động viên kịp thời GV-HS đạt thành tích trong giảng dạy và học tập a3.1. Làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục: : trang a3.2. Tăng cường kỷ cương nề nếp thực hiện nghiêm túc “Hai Không “ : trang a4. Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên: : trang a4.1. Bồi dưỡng tiêu chuẩn hóa đội ngũ giáo viên trang a.4.2 Xây dựng kế hoạch và tổ chức chỉ đạo thực hiện: trang a.4.3. Tăng cường công tác kiểm tra nội bộ truờng họctrang b. Kết quả thực hiện các biện pháp: trang C KẾT LUẬN: 1. Bài học kinh nghiệm trang 2. Hướng phổ biến, áp dụng đề tài: trang 3. Hướng nghiên cứu tiếp đề tài: trang

File đính kèm:

  • docSKKN NANG CAO CHAT LUONG GD.doc
Giáo án liên quan