I. Câu nghi vấn:
Bài tập 3: (trang 13- sgk):
- Không. Vì đó không phải là những câu nghi vấn.
- Câu a và b
+ Không thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối các câu văn đó được, vì đó không phải là các câu nghi vấn.
+ Câu a, b có các từ nghi vấn ( không, tại sao) nhưng những kết cấu chứa những từ này chỉ làm chức năng bổ ngữ trong một câu.
+ Câu c, d từ nào (cũng), ai (cũng) là những từ phiếm định (đâu cũng, bao giờ cũng, bao nhiêu cũng, gì cũng.) có ý nghĩa khẳng định tuyệt đối chứ không phải là nghi vấn .
Bài tập 4 : (trang 13- sgk):
- Khác nhau về hình thức: có. không, đã . chưa.
- Khác nhau về ý nghĩa:
+ Câu hỏi 1 không có giả định là người được hỏi trước đó có vấn đề sức khoẻ.
+ Câu hỏi 2 có giả định là người được hỏi trước đó có vấn đề về sức khoẻ.
Bài tập 5: (trang 13- sgk):
+ Câu a : Bao giờ đứng ở đầu câu, hỏi về thời điểm của một hành động "Đi Hà Nội" sẽ diễn ra trong tương lai.
+ Câu b : bao giờ đứng ở cuối câu, hỏi về thời điểm của một hành động "đi Hà Nội" đã diễn ra trong quá khứ.
5 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 457 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giá án Ngữ Văn Lớp 8 - Buổi 4: Các kiểu câu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Buổi 4: các kiểu câu
Ngày soạn: 25 / 02 / 2014
Ngày giảng: 4 / 3/ 2014
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giỳp học sinh ụn tập, khắc sõu kiến thức về đặc điểm hỡnh thức, chức năng chớnh của cỏc kiểu cõu.
- Rốn kỹ năng tập nhận biết, phõn biệt và sử dụng cỏc kiểu cõu.
- Thực hành viết đoạn văn cú sử dụng cỏc kiểu cõu
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: soạn bài, sưu tầm ngữ liệu
- Học sinh: Ôn tập kiến thức cơ bản về cỏc kiểu cõu.
C. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức:
Lớp
Ngày dạy
Sĩ số
Ghi chú
8A1
8A2
2. Kiểm tra
Hãy kể tên các kiểu cõu đã học.
Nội dung bài:
Tiết 10: Đặc điểm hình thức, chức năng của các kiểu câu
Hệ thống kiến thức:
Tiết 11, 12: luyện tập các kiểu câu
? Có thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối những câu sau được không? Vì sao?
? Phân biệt hình thức và ý nghĩa cảu hai câu sau?
? Hãy cho biết sự khác nhau về hình thức và ý nghĩa của 2 câu sau?
? Cho biết hai câu nghi vấn là đúng hay sai? Vì sao?
Xác định mục đích nói trong câu?
? Vì sao Dế Choắt không dùng câu cầu khiến?
? Vì sao không thay thế cho nhau được ?
Phân tích cảm xúc thể hiện trong câu?
Vì sao các câu đều thể hiện cảm xúc không phải câu cảm thán?
Đặt hai câu cảm thán theo yêu cầu
Xác định kiểu câu- ý nghĩa?
Xác định kiểu câu- mục đích sử dụng?
Thay phủ định theo đề bài? Nhận xét?
Xác định kiểu câu và mục đích sử dụng?
Đặt các câu tương tự?
Có thể thay đổi các từ “quên” bằng “không”; chưa bằng “chẳng” được không? Vì sao?
Vận dụng kiến thức về các kiểu câu đã học viết bài văn?
I. Câu nghi vấn:
Bài tập 3: (trang 13- sgk):
- Không. Vì đó không phải là những câu nghi vấn.
- Câu a và b
+ Không thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối các câu văn đó được, vì đó không phải là các câu nghi vấn.
+ Câu a, b có các từ nghi vấn ( không, tại sao) nhưng những kết cấu chứa những từ này chỉ làm chức năng bổ ngữ trong một câu.
+ Câu c, d từ nào (cũng), ai (cũng) là những từ phiếm định (đâu cũng, bao giờ cũng, bao nhiêu cũng, gì cũng...) có ý nghĩa khẳng định tuyệt đối chứ không phải là nghi vấn .
Bài tập 4 : (trang 13- sgk):
- Khác nhau về hình thức: có... không, đã ... chưa.
- Khác nhau về ý nghĩa:
+ Câu hỏi 1 không có giả định là người được hỏi trước đó có vấn đề sức khoẻ.
+ Câu hỏi 2 có giả định là người được hỏi trước đó có vấn đề về sức khoẻ.
Bài tập 5: (trang 13- sgk):
+ Câu a : Bao giờ đứng ở đầu câu, hỏi về thời điểm của một hành động "Đi Hà Nội" sẽ diễn ra trong tương lai.
+ Câu b : bao giờ đứng ở cuối câu, hỏi về thời điểm của một hành động "đi Hà Nội" đã diễn ra trong quá khứ.
+ Câu "Mất bao giờ?" không thể viết lại là "Bao giờ mất", vì không biết trước được việc "mất".
Bài tập 6 (trang 13- sgk):
+ Câu a đúng, vì không biết bao nhiêu kg
( đang phải hỏi) ta vẫn có thể cảm nhận được một vật nào đó nặng hay nhẹ ( nhờ bưng, vác).
+ Câu b sai, vì không biết giá cả như thế nào thì không thể nói món hàng đắt hay rẻ.
II. Câu cầu khiến:
Bài tập 4 (trang 32- sgk):
Mục đích nói trong câu
- Dế Choắt muốn Dế Mèn đào giúp ngách từ nhà Choắt sang nhà Mèn
-> Mục đích cầu khiến
- Dế Choắt tự coi mình là vai dưới so với Dế Mèn & lại là ng yếu đuối, nhút nhát
-> ngôn từ của Dế Choắt khiêm nhường có sự rào đốn trước sau-> không dùng câu cầu khiến mà dùng câu nghi vấn làm ý cầu khiến nhẹ hơn, ít sỗ sàng hơn, phù hợp với tính cách & vị thế của Dế Choắt
Bài tập 5 (trang 33- sgk):
Hai câu không thể thay thế cho nhau, vì: Có ý nghĩa rất khác nhau.
+ Câu 1: Người mẹ khuyên con vững tin bước vào đời, chỉ có con đi.
+ Câu 2: người mẹ bảo con đi cùng mình, hai mẹ con cùng đi.
III. Câu cảm thán:
Bài tập 2 (trang 44- sgk):
Phân tích cảm xúc thể hiện trong câu
a. Lời than thở của người dân dưới chế độ phong kiến
b. Lời than thở của ng chinh phụ trước nỗi truân chuyên do chiến tranh gây ra
c. Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trước cuộc sống ( trước CM T8)
d. Sự ân hận của Dế Mèn trước cái chết thảm thương, oan ức của Dế Choắt
=> Tuy đều bộc lộ cảm xúc nhưng không có câu nào là câu cảm thán, vì không có đặc điểm hình thức của kiểu câu này
Bài tập 3 (trang 45- sgk):
Đặt hai câu cảm thán theo yêu cầu
a. Trước tình cảm của người thân dành cho mình
b. Khi thấy cảnh mặt trời mọc
IV. Câu trần thuật:
Bài tập 3 (trang 47- sgk):
Xác định kiểu câu- ý nghĩa
a.Cầu khiến; b. Nghi vấn; c. Trần thuật
- Đều dùng để yêu cầu
- Khác biệt về sắc thái ý nghĩa
a. Yêu cầu nghiêm khắc, ra lệnh
b. Thể hiện ý cầu khiến nhẹ nhàng, nhã nhặn, lịch sự dưới hình thức câu hỏi
c. Thể hiện sự đề nghị nhẹ nhàng dưới hình thức lời thông báo về 1 qui định
Bài tập 4 (trang 47- sgk):
Đều là câu TT
a. Dùng để cầu khiến (đề nghị)
b. C1-> Kể
C2-> dùng để cầu khiến
Bài tập 5 (trang 47- sgk):
Đặt câu theo yêu cầu:
Dùng để hứa hẹn;
Dùng để xin lỗi;
Dùng để cảm ơn
Dùng để chúc mừng
Dùng để cam đoan
V. Câu phủ định:
Bài tập 3 (trang 54 sgk):
- Viết: Choắt không dậy được có nghĩa là vĩnh viễn không dậy được -> phủ định tuyệt đối.
- Viết: Choắt chưa dậy được-> Phủ định tương đối.
-> Câu văn của Tô Hoài phù hợp với nội dung câu chuyện vì sau khi bị chị Cốc mổ Dế Choắt không bao giờ dậy được nữa và chết.
Bài tập 4 (trang 47- sgk):
- Các câu: a, b, c, d không phải là câu phủ định nhưng được dùng để biểu thị ý nghĩa phủ định ( phủ định bác bỏ )
a, Phản bác ý kiến khẳng định 1 cái gì đó đẹp.
b, Phản tính chân thực của một thông báo hay một nhận định đánh giá.
c, Là một câu nghi vấn phản bác ý kiến khẳng định một bài thơ nào đó hay.
d, Là một câu nghi vấn dùng để phản bác điều mà ông giáo cho là Lão Hạc đang nghĩ: Ông giáo sướng hơn Lão Hạc
Bài tập 5 (trang 47- sgk):
- Không thể thay đổi “quên” bằng “không”; chưa bằng “chẳng” bởi thay đổi sẽ làm thay đổi hẳn ý nghĩa của câu. Bởi lẽ các từ đó được sử dụng phù hợp để diễn tả thái độ, tâm trạng của nhân vật.
(Quên không phải là từ phủ định)
VI. Luyện tổng hợp:
Sử dụng kiến thức về các kiểu câu đã ôn, viết bài văn với chủ đề: Bảo vệ nguồn nước là trách nhiệm của chúng ta!
4. Củng cố:
Kể tên các kiểu câu đã học
5. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập kiến thức
- Luyện tập sử dụng các kiểu câu hiệu quả
Duyệt giáo án ngày 3 tháng 3 năm 2014
P.Hiệu trưởng
Tống Thị Ngọc
File đính kèm:
- tuan4.doc