Ebook Chân dung nước Mỹ

Lịch sử dân tộc Mỹ là lịch sử của nhập cư và tính đa dạng. Hợp chủng quốc Hoa Kỳ

đã đón nhận nhiều người nhập cư hơn bất kỳ một quốc gia nào khác - tổng cộng hơn

50 triệu người - và vẫn có thêm gần 700.000 người mỗi năm. Ngày trước nhiều

tác giả Mỹ nhấn mạnh ý tưởng “nồi hầm nhừ” mà ở đó, những người mới đến sẽ từ

bỏ phong tục tập quán của mình và sử dụng cách mới của người Mỹ. Một ví dụ điển

hình là trẻ em sinh ra trong các gia đình nhập cư học tiếng Anh chứ không phải

tiếng mẻ đẻ của cha mẹ chúng. Tuy thế, trong những năm gần đây người Mỹ đã bắt

đầu coi trọng tính đa dạng, ý thức dân tộc được phục hồi và nền văn hóa được gìn

giữ, và con cái của những người nhập cư thường được dạy dỗ để nói cả hai thứ tiếng

pdf108 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1303 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ebook Chân dung nước Mỹ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(Ảnh trang bên) Một phóng viên của “New York 1”, một mạng truyền hình chỉ phát tin tức, phát sóng từ Liên Hợp Quốc. (Ảnh trang này, từ trên xuống dưới) Tổng thống Clinton gặp gỡ báo chí tại phòng họp báo của Nhà Trắng; Một sạp báo ở Thành phố New York; Reverend Jesse Jackson, một nhà hoạt động về dân quyền có nhiều ảnh hưởng, xuất hiện trên chương trình truyền thanh. 104 Ngành truyền thông và các thông điệp hành tƣơng đối ít, đôi khi còn có nội dung nhằm gây sốc. Ví dụ, tờ “Afraid - Nỗi sợ hãi” là một nguyệt san dành cho chuyện kinh dị. VAI TRÕ CỦA TRUYỀN THANH Sự xuất hiện của các buổi phát thanh thƣơng mại vào năm 1920 đã đem lại một nguồn thông tin và giải trí mới trực tiếp đến các gia đình Mỹ. Tổng thống Franklin Roo- sevelt hiểu đƣợc sự hữu dụng của truyền thanh nhƣ một phƣơng tiện truyền thông: những buổi “chuyện trò bên lò sƣởi” của ông giúp cho nhân dân nắm bắt đƣợc những diễn biến kinh tế mới trong thời kỳ Suy thoái và về những hoạt động quân sự trong Chiến tranh Thế giới Thứ hai. Sự phổ biến rộng rãi của vô tuyến sau Chiến tranh Thế giới Thứ hai đã khiến những ngƣời điều hành đài phát thanh phải xem xét lại chƣơng trình của mình. Truyền thanh hầu nhƣ không thể cạnh tranh với sự thể hiện trực quan của truyền hình trong các vở kịch, hài kịch và chƣơng trình tạp kỹ; nhiều đài phát thanh đã chuyển sang một hình thức mới kết hợp âm nhạc với bản tin và chƣơng trình chính. Bắt đầu từ những năm 1950, rađiô đã trở thành một phụ kiện tiêu chuẩn trong xe ô tô Mỹ. Phƣơng tiện truyền thông này đã đƣợc phục hƣng khi những ngƣời Mỹ đi ô tô nghe rađiô trên đƣờng đi làm. Sự phát triển rộng của sóng FM, với chất lƣợng âm thanh tốt hơn nhƣng lại có dải tín hiệu hạn chế hơn sóng AM, đã dẫn tới một sự phân tách trong việc lên chƣơng trình rađiô những năm 1970 và 1980. Sóng FM đã dần chiếm lĩnh mảng âm nhạc trong chƣơng trình, còn sóng AM thì tập trung chủ yếu vào mảng tin tức và các buổi tọa đàm. Bắt đầu xuất hiện khoảng 25 năm trƣớc đây, các buổi nói chuyện trên sóng phát thanh thƣờng xoay quanh một vị chủ nhà, một ngƣời nổi tiếng hoặc một chuyên gia về lĩnh vực nào đó, và tạo cơ hội cho thính giả gọi đến đặt câu hỏi hoặc thể hiện ý kiến trên sóng phát thanh. Hình thức gọi điện đến trao đổi ngày nay xuất hiện ở khoảng 1.000 trong số 10.000 đài phát thanh thƣơng mại ở Hoa Kỳ. Bất chấp tầm quan trọng của truyền hình, tầm với của truyền thanh vẫn rất ấn tƣợng. Vào năm 1994, 99% các gia đình Mỹ có ít nhất một cái rađiô, với mức trung bình là 5 chiếc cho một gia đình. Ngoài 10.000 đài phát thanh thƣơng mại, Hoa Kỳ còn có hơn 1.400 đài phát thanh công cộng. Hầu hết các đài này đƣợc vận hành bởi các trƣờng đại học và các tổ chức công khác vì mục đích giáo dục và được cấp vốn bởi các quỹ công và quyên góp tƣ nhân. Vào năm 1991, mỗi tuần hơn 12 triệu ngƣời Mỹ nghe 430 đài phát thanh công cộng có liên kết với Đài Phát thanh Quốc gia, một tổ chức phi lợi nhuận hoạt động rộng khắp cả nƣớc có trụ sở đặt tại Washington, D.C. VÔ TUYẾN TRUYỀN HÌNH: KHÔNG CHỈ CÓ BA MẠNG TRUYỀN HÌNH LỚN Từ sau Chiến tranh Thế giới Thứ hai, vô tuyến truyền hình đã phát triển thành phƣơng tiện phổ biến nhất ở Hoa Kỳ, có ảnh hƣởng to lớn đến các cuộc bầu cử và lối sống ở đất nƣớc này. Hầu nhƣ mọi gia đình Mỹ - 97 triệu gia đình vào năm 1994 - đều có ít nhất một máy thu hình, và 65% trong số họ có từ hai chiếc trở lên. Ba mạng lƣới tƣ nhân cung cấp chƣơng trình miễn phí đƣợc tài trợ nhờ quảng cáo - NBC, CBS và ABC - kiểm soát 90% thị trƣờng TV từ những năm 1950 đến 1970. Trong những năm 1980, sự lan truyền nhanh chóng của truyền hình cáp trả tiền truyền bằng vệ tinh đã làm suy yếu địa vị độc tôn ấy. Cho đến năm 1994, gần 60% các gia đình ở Mỹ đã đăng ký sử dụng truyền hình cáp, và chƣơng trình ngoài mạng lƣới đã thu hút đƣợc khoảng 30% ngƣời xem. Trong số những kênh truyền hình cáp mới, có một số kênh chiếu phim suốt 24 giờ một ngày; CNN (Mạng tin tức trên truyền hình cáp), sản phẩm của Ted Turner, đƣa tin suốt cả ngày; và MTV thì phát sóng các video ca nhạc. Hiện nay, một mạng truyền hình thƣơng mại lớn thứ tƣ là Fox đã xuất hiện và cạnh tranh với ba mạng truyền hình lớn kể trên; nhiều đài truyền hình địa phƣơng đã Hầu hết các tờ báo của Mỹ đều có trên mạng In- ternet, và bất kz ai với một chiếc máy tính cá nhân và kết nối với In- ternet đều có thể đọc báo từ khắp nơi trên đất nước. 105 Ngành truyền thông và các thông điệp chuyển từ chi nhánh của ba mạng truyền hình lớn sang thành chi nhánh của mạng truyền hình mới. Hai mạng truyền hình quốc gia khác - WB và UPN - cũng đã phát triển, và số lƣợng các kênh truyền hình cáp cũng tiếp tục tăng lên. Có 335 đài truyền hình công cộng trên khắp Hoa Kỳ, mỗi đài truyền hình trong số đó đều độc lập và phục vụ những mối quan tâm của cộng đồng mình. Song các đài truyền hình đƣợc hợp nhất lại bởi những cơ quan quốc gia nhƣ Cục Phát thanh Truyền hình Công cộng, cơ quan này cung cấp chƣơng trình. Những ngƣời đóng thuế Mỹ phải trả một phần chi phí cho truyền hình công cộng, đƣợc khoảng 87 triệu lƣợt ngƣời xem mỗi tuần. Trong số các chƣơng trình phổ biến nhất có “Sesame Street - Phố Cây vừng”, một chƣơng trình dành cho trẻ em dạy tập đọc và toán vỡ lòng thông qua việc sử dụng con rối, phim hoạt hình, bài hát và những màn hài kịch. Từ cuối những năm 1970, các công ty truyền hình cáp Hoa Kỳ đã bắt đầu cung cấp dịch vụ cho những bộ phận dân chúng chọn lọc. Các chƣơng trình của “Silent Network - Mạng Im lặng” đƣợc phát sóng với ngôn ngữ cử chỉ và dòng chữ thuyết minh vì khán giả của mạng này là những ngƣời khiếm thính. Vào năm 1988, Chris- topher Whittle đã thành lập mạng truyền hình cáp mang tên “Channel One - Kênh Một” cung cấp chƣơng trình giáo dục - cùng với mục quảng cáo - cho khoảng 40% học sinh trung học của Mỹ. Ngoài ra, sự hội tụ của máy tính, TV và cáp quang đã nâng cao khả năng tƣơng tác của TV, cho phép ngƣời xem chọn những chƣơng trình cụ thể mà họ muốn xem vào thời gian mà họ chọn. NHỮNG VẤN ĐỀ HIỆN TẠI Nhiều ngƣời Mỹ không hài lòng với những cảnh bạo lực mà con cái họ thấy trên vô tuyến. Để đáp lại những lời phàn nàn của nhân dân và áp lực từ Quốc hội, 4 mạng truyền hình chính - ABC, CBS, NBC và Fox - đã thỏa thuận vào năm 1993 để thông báo cho các bậc cha mẹ về nội dung bạo lực vào lúc khởi đầu một chƣơng trình, và các mạng truyền hình cáp đã thỏa thuận đưa ra những lời cảnh báo tương tự. Vào năm 1996, các mạng truyền hình thƣơng mại và truyền hình cáp đã tiến thêm một bƣớc và thiết lập một hệ thống đánh giá, dựa trên thời lƣợng nội dung bạo lực, kích dục, và/hoặc ngôn ngữ tục tĩu có trong một chƣơng trình truyền hình. Một biểu tƣợng thể hiện mức độ đánh giá đối với chƣơng trình đó xuất hiện trên màn hình vào thời điểm bắt đầu và thỉnh thoảng xuất hiện giữa chƣơng trình truyền hình. Những biện pháp tự nguyện nhƣ vậy tỏ ra được ưa chuộng hơn những quy định của chính phủ về nội dung chƣơng trình, mà những quy định nhƣ vậy có thể vi phạm Điều bổ sung sửa đổi thứ nhất của Hiến pháp. Một giải pháp khác có thể áp dụng cho vấn đề này là giải pháp công nghệ. Bắt đầu từ năm 1998 những chiếc tivi mới bán tại Hoa Kỳ sẽ đƣợc trang bị một con “chip V”, một thiết bị cho phép cha mẹ khóa những chƣơng trình mà họ không muốn con cái xem. Những lời phàn nàn tƣơng tự cũng đã nổi lên về lời lẽ và hình ảnh có thể truy cập trên máy tính. Gần đây Quốc hội đã thông qua một đạo luật nhằm ngăn không để những hình ảnh và ngôn ngữ không đứng đắn được truyền trên mạng máy tính, song một tòa án Liên bang đã bác bỏ đạo luật đó, coi nó là không hợp hiến. Nếu có một giải pháp cho vấn đề này, thì có lẽ giải pháp đó nằm trong hoặc là sự kiểm soát chặt chẽ của cha mẹ đối với thời gian sử dụng máy tính của con cái hoặc là sự phát triển của một loại hàng rào công nghệ ngăn không cho sử dụng một số chức năng của máy tính. Một trong những vấn đề gây tranh luận nhất liên quan đến ngành truyền thông mà nƣớc Mỹ gặp phải ngày nay rất ít liên quan tới công nghệ mà liên quan nhiều hơn đến khái niệm lâu đời về sự riêng tƣ cá nhân: liệu có khía cạnh nào trong cuộc sống của một con ngƣời nên đƣợc giữ kín một khi ngƣời đó trở thành một nhân vật đại chúng. Vào năm 1988, một ứng cử viên tổng thống quan trọng là Thƣợng Nghị sĩ Gary Hart đã rút lui khỏi cuộc chạy đua tranh cử sau khi báo chí lật tẩy cuộc tình của ông với một ngƣời phụ nữ trẻ. Các chính trị gia thuộc cả hai đảng phàn nàn rằng báo giới “quyết 106 Xuất khẩu văn hóa đại chúng tâm túm lấy” họ, và một số thành viên thủ cựu của Quốc hội khẳng định rằng ngành truyền thông có xu hƣớng ủng hộ những ngƣời theo chủ nghĩa tự do. Nhiều nhà phê bình cho rằng sự tò mò gia tăng của ngành truyền thông sẽ cản trở những ngƣời có năng lực tham gia làm chính trị, bất kể đức tin của họ ra sao. Mặt khác, trƣớc đây các phóng viên hầu nhƣ đều kết hợp với các chính trị gia trong việc ngăn không để công chúng biết về những điểm yếu cá nhân. Thân hình khập khiễng của Tổng thống Franklin Roosevelt không bị ngƣời ta bàn tán hay chụp hình, và tình trạng sức khỏe yếu của ông đƣợc giữ bí mật với cử tri khi ông tranh cử nhiệm kỳ thứ tƣ vào năm 1944. Dù thế nào thì đa số cử tri có thể vẫn bầu Roosevelt, song việc không cho họ biết sự thật dƣờng nhƣ là một việc thiếu trung thực đối với hầu hết dân Mỹ ngày nay, họ tin tƣởng rằng trong một nền dân chủ, chia sẻ thông tin thì tốt hơn là che giấu nó. 107 B ản đ ồ n ƣ ớ c M ỹ - 32 - Trung tâm Hoa Kỳ Phòng Thông tin-Văn hóa, Đại sứ quán Hoa Kỳ Tầng 1, Rose Garden Tower, 170 Ngọc Khánh, Hà Nội Tel: (04) 3850-5000; Fax: (04) 3850-5048; Email: HanoiAC@state.gov

File đính kèm:

  • pdfChan dung nuoc My.pdf
Giáo án liên quan