*. Kiến thức: Cấu tạo – nguyên tắc – cách sử dụng và sữa nhỏ đèn huỳnh quang
*. Kĩ năng :Sữa chữa nhỏ và cách sử dụng
*. Thài độ : Vận dụng kiến thức vào thực tế
B. Chuẩn bị :
*.Giáo viên : Các bộ phận của đèn huỳnh quang
*.Học sinh : Quan sát trước các bộ phận của đèn huỳnh quang
2 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1990 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đèn huỳnh quang ( tt ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết :
51
Tuần :26
Bài
( tt )ĐÈN HUỲNH QUANG
Ngày soạn
30/02/05
&^&^& bnbnbnbnbnnnnnnbn
A.Mục tiêu :
*. Kiến thức: Cấu tạo – nguyên tắc – cách sử dụng và sữa nhỏ đèn huỳnh quang
*. Kĩ năng :Sữa chữa nhỏ và cách sử dụng
*. Thài độ : Vận dụng kiến thức vào thực tế
B. Chuẩn bị :
*.Giáo viên : Các bộ phận của đèn huỳnh quang
*.Học sinh : Quan sát trước các bộ phận của đèn huỳnh quang
C.Tiến trình dạy học:
I.Bài cũ :
- Hãy trình bày cấu tạo đèn huỳnh quang
-Nêu các qui tắc an toàn điện
II. Bài mới
*Giới thiệu bài :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Nguyên lý làm việc của đèn huỳnh quang như thế nào ?
GN đặt nhiều câu hỏi phụ để hs có cơ hội trả lời nguyên lý làm việc của đèn huỳnh quang
-Lúc mới đóng điện , điện trở giữa hai đầu bóng như thế nào ? (lớn hay nhỏ ? )
-Lúc này dòng điện có phóng qua bóng không ? ---Khi con mồi phát sáng tạo nhiệt năng khiến lưỡng kim lưỡi câu biến dạng chạm vào thanh thẳng mở đường cho dòng điện đủ lớn đốt nóng hai tim đèn , làm lớp strontium phát xạ điện tử ra xung quang . lúc này con mồi không còn phóng điện trong chất khí ,
-Khi con môi không còn phóng điện nữa thì nhiệt độ của lượng kim như thế nào ?có hiện tượng gì xẩy ra với lưỡng kim lưởi câu ? ( nhiệt độ giảm xuống , thanh lưỡng kim tách ra ,dòng điện chạy qua chấn lưu giảm đột ngột , xuất hiện xuất điện động có trị số cao đặt lên hai tim đèn , khởi đầu sự phóng điện ngang qua bóng . Khi sự phóng điện đã bắt đầu các nguyên tử va chạm với nguyên tử chất khí trong bóng làm xuất hiện thêm các điện tử tự do khiến điện trở bóng càng giảm , đủ sức dẫn điện khi xung điện cao thế không còn .
-Sự va chạm giữa các điện tử và nguyên tử khí trong bóng làm phát sáng tia sáng cực tím .)_
- Aùnh sáng cực tím gặp ớp bột huỳnh quang ở thanh bóng đổi thành ánh sáng thấy được . Lúc này chấn lưu có tác dụng hạn chế dòng điện phóng qua bóng ở mức cho phép trong quá trình phóng điện . Điên thế ở hai đầu bóng giảm thấp , không đủ mức gây ion hoá con mồi , thanh lưỡng kim nguội lại , tách ra và con mồi không họat động
Sử dụng và sửa chữa như thế nào
1 , sử dụng
- Chọn con chuột thích hợp với bóng
-Chọn chấn lưu phù hợp với nguồn điện và công suất của bóng
- Hạn chế số lần mở tắt vì tuổi thọ phụ thuộc vào số lần mở tắt
- Aùnh sáng đèn nhấp nháy không liên tục , thì ta trang bị từng cặng đèn sử dụng hai pha khác nhau .
2. Sửa chữa
- Vì sao đèn chớp nhaý liên tục ?( có thể do con mồi già hoặc mạch điện có điểm tiếp xúc không tốt ) . vậy cần phải làm gì ? (Cần thay con mồi , kiểm tra các điểm tiếp xúc của mạch điện nhất là ở hai đầu đèn )
- Vì sao hai đầu bóng đèn đỏ ?, bóng không sáng ?( Lưỡng kim nhiệt trong con mồi không nhã được hoặc tụ bị chập) Cần phải làm gì ?( thay con mồi )
-Vì sao đèn khó khởi động ?sáng yếu ? ( do điện thế nguồn yếu , hoặc bóng già , cần tăng điện thế hoặc thay bóng đèn )
-Vì sao đèn không hoạt động ?( bị đứt mạch hoặc các bộ phận bị hư hỏng hoàn toàn ) Cần phải làm gì ?( kiểm tra lại mạch điện và từng bộ phận , thay bộ phận hư hỏng .)
II. Nguyên lý làm việc :
Lúc mới đóng điện , điện trở giữa hai đầu bóng rất lớn , dòng điện không phóng qua được mà di chuyển qua hai tim đèn tạo sự ion hoá khí nén trong con mồi làm cho bóng đèn con mồi phát sáng tạo nhiệt năng khiến lưỡng kim lưỡi câu biến dạng chạm vào thanh thẳng mở đường cho dòng điện đủ lớn đốt nóng hai tim đèn , làm lớp strontium phát xạ điện tử ra xung quang . lúc này con mồi không còn phóng điện trong chất khí , nhiệt độ giảm xuống , thanh lưỡng kim tách ra ,dòng điện chạy qua chấn lưu giảm đột ngột , xuất hiện xuất điện động có trị số cao đặt lên hai tim đèn , khởi đầu sự phóng điện ngang qua bóng . Khi sự phóng điện đã bắt đầu các nguyên tử va chạm với nguyên tử chất khí trong bóng làm xuất hiện thêm các điện tử tự do khiến điện trở bóng càng giảm , đủ sức dẫn điện khi xung điện cao thế không còn .
-Sự va chạm giữa các điện tử và nguyên tử khí trong bóng làm phát sáng tia sáng cực tím .
- Aùnh sáng cực tím gặp ớp bột huỳnh quang ở thanh bóng đổi thành ánh sáng thấy được . Lúc này chấn lưu có tác dụng hạn chế dòng điện phóng qua bóng ở mức cho phép trong quá trình phóng điện . Điên thế ở hai đầu bóng giảm thấp , không đủ mức gây ion hoá con mồi , thanh lưỡng kim nguội lại , tách ra và con mồi không họat động
II. Sử dụng và sữa chữa
1. Sử dụng
- Chọn con chuột thích hợp với bóng
-Chọn chấn lưu phù hợp với nguồn điện và công suất của bóng
- Hạn chế số lần mở tắt vì tuổi thọ phụ thuộc vào số lần mở tắt
- Aùnh sáng đèn nhấp nháy không liên tục , thì ta trang bị từng cặng đèn sử dụng hai pha khác nhau .
2. Sửa chữa
- Đèn chớp nhaý liên tục : có thể do con mồi già hoặc mạch điện có điểm tiếp xúc không tốt . Cần thay con mồi , kiểm tra các điểm tiếp xúc của mạch điện nhất là ở hai đầu đèn
- Hai đầu bóng đèn đỏ , bóng không sáng : Lưỡng kim nhiệt trong con mồi không nhã được hoặc tụ bị chập -> thay con mồi
-Đèn khó khởi động , sáng yếu : do điện thế nguồn yếu , hoặc bóng già , cần tăng điện thế hoặc thay bóng đèn
-Đèn không hoạt động : bị đứt mạch hoặc các bộ phận bị hư hỏng hoàn toàn , kiểm tra lại mạch điện và từng bộ phận , thay bộ phận hư hỏng .
III. Củng cố
- Trình bày nguyên lí làm việc của đèn huỳnh quang
IV.Hướng dẫn- dặn dò
-Về nhà trả lời câu hỏc SGK
-Chuẩn bị các đồ dùng mỗi nhóm :
+Một bộ đèn huỳnh quang
+Tua vít , bút thử điện
E. Rút kinh nghiệm :
File đính kèm:
- fgaisdkjfoal;kopiwefouaodsjfla (39).doc