Đề trắc nghiệm môn Tiếng Việt lớp 3 học kỳ II

Câu 1: Tên các sự vật được nhân hoá

  Lúa chị phất phơ bín tóc

  Đàn cò áo trắng khiêng nắng qua sông

  Cả hai ý trên đều đúng

Câu 2: Tên các con vật được nhân hoá

  Mặt trời bác đạp xe qua ngọn núi

  Đàn cò áo trắng khiêng nắng qua sông

  Cả hai ý trên đều đúng

 

doc13 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 5860 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề trắc nghiệm môn Tiếng Việt lớp 3 học kỳ II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yện thêm tính kiên trìc(10) lòng can đảm và tinh thần đồng đội. Câu 5: Chọn dấu phẩy hoặc dấu hai chấm điền vào ô trống: Xưa c(1) làng Chuông chuyên sản xuất nhiều loại nón khác nhau cho nhiều đối tượng như c(2) nón thúng c(3) nón chóp c(4) nón quai thao… Trong các loại nón ấy c(5) dì tôi chỉ thích mỗi nón thúng quai thao. Đó là chiếc nón rộng vành không chópc(6) ngửa lên như cái thúngc(7) úp xuống giống quả cối xay. Còn cái quai thì ở mỗi đầu đều có hai quả cù to bằng quả táo thiện phiếnc(8) đan móc tỉ mỉ bằng nhưng sơi tơ tằm vàng óng. Dì tôi bảoc(9) “Nón thúng quai thao chỉ đội khi trẩy hộic(10) vào đám hay đưa bạn gái về nhà chồng trong buổi lễ vu quy”. Câu 6: Đặt dấu hỏi hoặc ngã trên chữ in đậm: Lê Quý Đôn sống vào thời Lê. Từ nho, ông đa nôi tiếng thông minh. Năm 26 tuổi, ông đô tiến si. Ông đọc nhiều, hiêu rộng, làm việc rất cần mân. Nhờ vậy, ông viết được hàng chục cuốn sách nghiên cứu về lịch sư, địa lí, văn học…, sáng tác ca thơ lân văn xuôi. Ông được coi là nhà bác học lớn nhất cua nước ta thời xưa. & Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu sau: Câu 7: Vì thương dân Chử Đồng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa nuôi tằm dệt vải. Câu 8: Vì nhớ mẹ dặn không được làm phiền người khác chị em Xô-phi đã về ngay. Câu 9: Tại thiếu kinh nghiệm nôn nóng và coi thường đối thủ Quắm Đen đã bị thua. Câu 10: Nhờ ham học ham hiểu biết và muốn đem hiểu biết của mình ra giúp đời Lê Quý Đôn đã trở thành nhà bác học lớn nhất của nước ta thời xưa. Câu 11: Điền dấu chấm hoặc dấu hai chấm vào ô trống thích hợp trong đoạn văn sau: Bị phạt vì bỏ rác vào thùng rác Ông An-đi người Anh vừa bị phạt tiền vì đã bỏ rác vào thùng rác công cộng c(1) Chuyện là người này vừa nhận được một lúc hai lá thưc(2) Xem xong, ông ta tiện tay nhét ngay vào thùng rác công cộngc(3) Hội đồng thành phố đã tìm ra địa chỉ của ông trên bì thư và bắt ông phải nộp phạtc(4) Theo Luật Bảo vệ môi trường của nước Anh thì rác thải riêng của gia đình không được bỏ vào thùng rác công cộngc(5) Ông An-đi bất bìnhc(6) “Sao lại phạt tôi vì đã giữ cho phố sạch đẹp?” Nhà chức trách liền trả lờic(7) “Thùng rác công cộng là nơi chứa rác thải trên đường chứ không phải là nơi gia đình đổ rác vào đấyc(8)” Câu 12:Chọn dấu chấm hoặc dấu hai chấm điền vào chỗ trống: Nhanh trí Hai anh nói khoác gặp nhauc(1) Một anh kểc(2) “Ở làng tôi có một ông khổng lồc(3) Chân ông đạp đất, đầu ông đụng trời xanhc(4) “Người kia cũng không vừac(5) “Quê tôi có một ông lớn hơn thế nhiềuc(6) Môi trên ông chạm trời xanh, môi dưới chạm mặt đấtc(7)” Người thứ nhất liền vặn lạic(8) “Thế thân ông ta đâu?” Anh kia thản nhiên đápc(9) “Tôi mới chỉ vừa trông thấy được mỗi cái miệng ông ấy há ra thế thôic(10)” v Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên & Xếp các từ ngữ dưới đây thành hai loại: đèo (1), con đường (2), con sông (3), con chữ (4), con suối (5), cái nhà (6), sấm (7), hòn gạch (8), con cá (9), bến nước (10). Câu 13: Có sẵn trong thiên nhiên:…………… ……………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 14: Do con người tạo ra:..……………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………… Câu 15: Chọn dấu chấm, chấm hỏi hoặc dấu chấm than điền vào các ô trống trong các câu chuyện sau: Ăn cùng mâm mà không biết Có một ông khách rất ham ănc(1) Một hôm, nhân lúc chờ thức ăn mới, ông nhận ra trong mâm hình như có một người quenc(2) Cho chắc, khách hỏi thăm chừng, người kia đáp: Tôi chưa từng gặp bácc(3) Hay bác nhầm với ai đó chăngc(4) Thức ăn vừa đưa lên, khách lại cắm cúi ăn, đũa vung không nghỉc(5) Mãi lúc đó người kia mới sực nhớ ra: Đúng rồic(6) Ta đã gặp nhau mấy lầnc(7) Mấy lần ấy bác cũng mải ăn, suốt bữa không ngẩng lên nên tôi chưa nhận ra bácc(8) Câu 16: Chọn dấu chấm hoặc chấm phẩy điền vào ô thích hợp: Bùa trị muỗi Có người rao bán bùa để trừ muỗic(1) một người mua vềc(2) dán đầy phòngc(3) nhưng muỗi vẫn nhiều như trấuc(4) không ngủ đượcc(5) người ấy liền đem bùa trả và đòi lại tiềnc(6) Người bán bùa để trừ muỗi liền hỏi: Thế bác dán bùa ở những chỗ nào? Tôi dán khắp phòngc(7) Thế thì bác không biết dán rồic(8) Phải dán như thế nào? Bác phải dán ở trong màn thì muỗi mới không vào đượcc(9) v Cách đặt và trả lời câu hỏi KHI NÀO? Câu 1: Câu có bộ phận trả lời câu hỏi c Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối c Tối mai, anh Đom Đóm lại đi gác c Cả 2 ý trên đều đúng & Trả lời câu hỏi Câu 1: Lớp em bắt đầu vào học kỳ II khi nào? Câu 2: Khi nào học kỳ II kết thúc? Câu 3: Tháng mấy các em được nghỉ hè? & Điền thêm bộ phận trả lời câu hỏi Khi nào? Câu 1: Chúng em học bài thơ anh Đom Đóm…………………………………………. Câu 2: Lớp chúng em bắt đầu học kỳ II………..…………………………………………. Câu 3: …………………………………………các em được nghỉ hè v Mở rộng vốn từ: Nghệ thuật, thể thao & Xếp các từ ngữ sau đây vào ô trống thích hợp: hội hoạ (1), kiến trúc sư (2), âm nhạc (3), nhạc công 94), nhạc trưởng (5), diễn viên (6), đạo diễn (7), hoạ sĩ (8), kiến trúc (9), điện ảnh (10). Câu 1: Ngành nghệ thuật: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 2: Người hoạt động trong ngành nghệ thuật:……………… ………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 3: Đọc đoạn văn sau rồi cho biết: Ngày thứ hai của hành trình leo núi diễn ra như thế nào? Ngày thứ hai của hành trình leo núi mới thực sự gian truân. Người leo núi đã sẵn sàng cho chặng đường nhiều vách đá dựng đứng. Đoạn đường khó khăn hơn nhiều và lòng quyết tâm còn cần phải cao hơn nữa. A. Đoạn đường khó khăn hơn B. Lòng quyết tâm phải cao hơn C. Cả hai ý trên Câu 4: Nối từ ngữ ở cột trái với từ ngữ thích hợp ở cột phải: Người Hoạt động nghề nghiệp a) Ca sĩ (1) Chơi nhạc cụ b) Nhà điêu khắc (2) Sáng tác nhạc c) Nhạc công (3) Ca hát d) Nhạc sĩ (4) Tạc tượng & Xếp các từ ngữ sau đây vào chỗ trống thích hợp: vận động viên (1), bãi tập (2), cái vợt (3), đồng hồ bấm giây (4), bóng (5), sân vận động (6), võ ka ra tê (6), cờ thủ (8), huấn luyện viên (9), cầu thủ (10) Câu 1: Người hoạt động thể thao:…………… …………………………………………….. …………………………………………………………………………………………… Câu 2: Môn thể thao:…………………… ……………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… Câu 3: Sự vật liên quan đến thể thao:.……….……………………………………………… …………………………………………………………………………………………… & Xếp các từ ngữ sau đây thành hai loại: bóng đá (1), nhảy cao (2), nhảy sào (3), nhảy xa (4), chạy việt dã (5), chạy ma-ra-tông (6), chạy cự li ngắn (7), bóng chày (8), chơi rồng rắn (9), bóng bàn (10), bóng chuyền (11), bóng rổ (12), nhảy dây (13). Câu 1: Thể thao:……..…… …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 2: Trò chơi……………………………………………………………………………….… …………………………………………………………………………………………… v Đọc hiểu Gò Mù U Xóm tôi có gò Mù U. gọi thế bởi trên gò có một cây mù u cổ thụ cao to, tán lá rộng trùm khắp cả gò. Chẳng biết cây có tự bao giờ nhưng bà tôi bảo: “Năm mười bảy tuổi, bà đến xứ này làm dâu thì đã thấy có nó rồi.” Mù u cho trái. Bọn con gái lượm những trái to, tròn chơi chuyền râm ran. Bọn con trai lựa những trái nhỏ làm đạn giàn thun. Những năm thiếu thốn, nhà nào cũng lượm mù u, đập vỏ lấy hột giã thật nguyễn, trộn với bông gòn nặn thành cây rồi cho vào cọng dừa để đốt. Đêm đêm, nhờ những cây đèn mù u khi tỏ, khi mờ ấy mà chúng tôi biết chữ và không ít đứa đã đỗ đạt thành tài. Thuốc men khan hiếm, trái mù u đốt cháy đen trị ghẻ, mụn nhọt. Tháng giêng ngày mùa, gò Mù U vui như hội. Nông dân nghỉ trưa bày cơm ăn dưới tán mù u tránh nắng. Lều quán tạm bợ, lúp xúp quanh gốc cây. Trẻ con nhún nhảy trên những đống rơm, vui đùa như những chú chim non vô tư lự. Đông đến, các cụ già trong xóm gom lá mù u khô thành đống đốt sưởi. Bên ngọn lửa mù u ấm áp, các cụ lầm rầm kể bao chuyện buồn vui. Dân trong xóm mỗi khi đi xa đều lấy ngọn mù u làm mốc định hướng để trở về làng. Câu 1: Bọn con gái lượm trái mù u làm gì? A. Đốt sưởi B. Chơi chuyền C. Làm thuốc Câu 2:Bọn con trai lượm trái mù u làm gì? A. Làm đạn giàn thun B. Chơi chuyền C. Đốt sưởi Câu 3: Người lớn dùng trái mù u làm gì? A. Đốt đèn B. Làm thuốc chữa ghẻ lở, mụn nhọt C. Cả hai ý trên Câu 4: Dưới ánh đèn mù u, trẻ con làm gì? A. Chơi chuyền B. Nhảy trên những đống rơm C. Học chữ Câu 5: Các cụ già lượm lá mù u khô vào mùa nào? A. Mùa thu B. Mùa hè C. Mùa đông Câu 6: Ngày mùa dưới gốc mù u, nông dân làm gì? A. Tránh nắng B. Nghỉ ăn cơm C. Cả hai ý trên Câu 7: Khi đi xa, người dân quê trong bài lấy gì làm mốc để trở về làng? A. Gò Mù U B. Lều quán lúp xúp quanh gốc cây C. Ngọn mù u & Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?” Câu Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?” 1 Hôm nay em đi sớm hơn để rủ bạn cùng đi 2 Em hỏi để hiểu thêm 3 Em nhớ đọc thật kĩ đề bài để tránh hiểu nhầm yêu cầu của đề v Cách đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì? & Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Bằng gì?” Câu Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Bằng gì?” 1 Bố đi làm bằng xe máy 2 Bà trảy khế bằng sào 3 Bằng một động tác võ thuật, chú công an quật ngã tên cướp & Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Bằng gì?” Câu 1: Nhà ở vùng này phần nhiều làm bằng gỗ xoan Câu 2: Các nghệ nhân đã thêu nên những bức tranh tinh xảo bằng đôi bàn tay khéo léo của mình Câu 3: Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, người Việt Nam ta đã xây dựng nên non sông gấm vóc bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của mình & Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Bằng gì?” Câu Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Bằng gì?” 1 Chiếc xô này làm bằng nhựa 2 Bằng tính cần cù sẵn có, ông đã sưu tầm được hàng nghìn bức tranh cổ 3 Đôi tay bị tật từ nhỏ, anh phải luyện làm mọi việc bằng đôi chân & Gạch dưới bộ phận cho câu trả lời cho câu hỏi “Bằng gì?” Câu 1: Voi uống nước bằng vòi Câu 2: Chiếc đèn ông sao của bé được làm bằng nan tre dán giấy bóng kính Câu 3: Các nghệ nhân đã chinh phục khán giả bằng tài năng của mình & Trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Hằng ngày, em viết bài bằng gì? …………………………………………………………………………………………… Câu 2: Chiếc bàn em ngồi học được làm bằng gì? …………………………………………………………………………………………… Câu 3: Cá thở bằng gì? ……………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • doccau hoi TNGHIEM lop 3 HK2.doc
Giáo án liên quan