Đề thi môn Vật Lý Lớp 11 - Học kì 1 - Trường THPT Nguyễn Huệ

C¥u 1: N¶u định nghĩa sóng cơ? Ph¥n bi»t sóng dọc và sóng ngang. V sao sóng cơ học không truy•n

đưæc trong ch¥n không?

C¥u 2: Mºt v“t thực hi»n đồng thời hai dao đºng đi•u hoà cùng phương: x1 = 10 cos(10 t)(cm) và

x2 = 10p3 cos(10 t + 2)(cm). X¡c định phương tr nh dao đºng tŒng hæp.

C¥u 3: Hi»n tưæng cºng hưởng trong m⁄ch RLC m›c nŁi ti‚p: đi•u ki»n x£y ra, mŁi tương quan giœa c¡c

gi¡ trị hi»u dụng U; UR; UL; UC (U là đi»n ¡p hi»u dụng hai đƒu m⁄ch.

C¥u 4: Mºt v“t dao đºng đi•u hoà theo phương tr nh: x = 5 cos(10 t + 2)(cm; s). T‰nh v“n tŁc cıa v“t

ở vị tr‰ đºng n«ng b‹ng ba lƒn th‚ n«ng.

C¥u 5: Trong dao đºng đi•u hoà, ở vị tr‰ nào v“t có v“n tŁc cực đ⁄i và gia tŁc cực đ⁄i? Chøng minh.

C¥u 6: M⁄ch RLC m›c nŁi ti‚p. Đi»n trở thuƒn 10›, cuºn d¥y thuƒn c£m có đº tự c£m L = 101 H, tụ

đi»n có đi»n dung C. M›c vào hai đƒu m⁄ch mºt hi»u đi»n th‚ xoay chi•u :u = 120p2 cos 100 t(V ). T‰nh

đi»n dung C cıa tụ đi»n đ” đi»n ¡p hai đƒu đo⁄n m⁄ch cùng với đi»n ¡p hai đƒu đi»n trở. Vi‚t bi”u thøc

cường đº dÆng đi»n qua m⁄ch

pdf1 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 521 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi môn Vật Lý Lớp 11 - Học kì 1 - Trường THPT Nguyễn Huệ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Sở giáo dục & đào tạo TT - Huế KÌ THI KẾT THÚC HỌC KÌ I NĂM 2008 - 2009 Trường THPT Nguyễn Huệ Môn thi: Vật Lý. Khối lớp 11. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề ) —————————————————————————————————– I. Phần chung cho tất cả học sinh chương trình cơ bản là nâng cao (8 điểm): Câu 1: Nêu định nghĩa sóng cơ? Phân biệt sóng dọc và sóng ngang. Vì sao sóng cơ học không truyền được trong chân không? Câu 2: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương: x1 = 10 cos(10pit)(cm) và x2 = 10 √ 3 cos(10pit+ pi 2 )(cm). Xác định phương trình dao động tổng hợp. Câu 3: Hiện tượng cộng hưởng trong mạch RLC mắc nối tiếp: điều kiện xảy ra, mối tương quan giữa các giá trị hiệu dụng U,UR, UL, UC (U là điện áp hiệu dụng hai đầu mạch. Câu 4: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 5 cos(10pit + pi 2 )(cm, s). Tính vận tốc của vật ở vị trí động năng bằng ba lần thế năng. Câu 5: Trong dao động điều hoà, ở vị trí nào vật có vận tốc cực đại và gia tốc cực đại? Chứng minh. Câu 6: Mạch RLC mắc nối tiếp. Điện trở thuần 10Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1 10pi H, tụ điện có điện dung C. Mắc vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều :u = 120 √ 2 cos 100pit(V ). Tính điện dung C của tụ điện để điện áp hai đầu đoạn mạch cùng với điện áp hai đầu điện trở. Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch. Câu 7: Một lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 50N/m. Đầu trên của lò xo được giữ cố định, đầu dưới treo vào vật có khối lượng m = 100g. Vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng và có vận tốc cực đại vmax = 40 √ 5cm/s. Lấy g = 10m/s2. Viết phương trình dao động của vật. Chọn trục tọa độ xx′ hướng xuống, gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí có li độ x = 2cm và đang đi xuống. Câu 8: Nguồn phát sóng S trên mặt nước tạo dao động với tần số f = 200Hz. Biết khoảng cách giữa 6 gợn lồi liên tiếp là 3cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là bao nhiêu? II. Phần dành riêng cho chương trình cơ bản (2điểm) Câu 9: Một con lắc đơn có độ dài bằng l. Trong khoảng thời gian t nó thực hiện được 6 dao động toàn phần. Cũng trong khoảng thời gian như trước, nó thực hiện được 10 dao động toàn phần. Tính độ dài ban đầu. Lấy g = 9, 8m/s2. Câu 10: Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. R = 100Ω, cuộn dây thuần cảm có L = 1 pi H, tụ điện có điện dung C = 100 2pi µF . Hiệu điện thế hai đầu mạch dạng u = 200 √ 2 cos 100pit(V ). Viết biểu thức dòng điện trong mạch. III. Phần dành riêng cho chương trình nâng cao (2 điểm) Câu 9 : Mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm L có thể ghép với các tụ C1, C2 theo các cách khác nhau. Nếu L ghép với C1 thì mạch có chu kì T1 = 3.10 −3s. Nếu ghép L với C2 thì mạch có chu kì T2 = 4.10−3s. Nếu mắc nối tiếp 2 tụ điện rồi nối với L thì chu kì của mạch là nhiêu? Câu 10: Một cái đĩa tròn đồng chất bán kính R = 20cm, khối lượng M = 2, 5kg lắp trên trục nằm ngang cố định đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng của đĩa. Một vật nặng có khối lượng m = 1, 2kg treo vào một sợi dây có khối lượng không kể quấn quanh mép đĩa. (hình vẽ). Khi vật rơi hảy tìm gia tốc góc của đĩa. Cho g = 9, 8m/s2, dây không trượt và không có ma sát ở trục đĩa.

File đính kèm:

  • pdfhoc ki 1 Hue.pdf