I. Hãy khoanh tròn chữ cái đầu tiên của câu mà em cho là đúng nhất.
1. Nước đá, nước, hơi nước có đặc điểm gì chung ?
A. Cùng một thể. B. Một một loại chất.
C. Cùng một khối lượng riêng. D. Không có đặc điểm gì chung.
2. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
A. Một que kem đang tan. B. Một ngọn nến đang cháy.
C. Một cục nước đá đang để ngoài trời năng. D. Một ngọn đèn dầu đang cháy.
3. Không thể dùng nhiệt kế thuỷ ngân để đo nhiệt độ nào sau đây ?
A. Nhiệt độ nóng chảy của nước đá. B. Nhiệt độ nóng chảy của chì
C. Nhiệt độ đông đặc của nước đá. D. Nhiệt độ nóng chảy của băng phiến.
4. Trường hợp nào sau đây liên quan đến hiện tượng ngưng tụ ?
A. Hà hơi vào mặt gương thì mặt gương bị mờ.
B. Khi đun nước có làn khói trắng bay ra từ vòi ấm.
C. Khi đựng nước trong chai đậy kín lượng nước trong chai không bị giảm.
D. Cả 3 hiện tượng trên.
5. Tại sao khi đặt đường ray xe lửa người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray?
A. Vì thanh ray không thể hàn được. B. Vì để lắp thanh ray được dễ dàng hơn.
C. Vì khi nhiệt độ tăng, thanh ray có thể dài ra. D. vì chiều dài của thanh ray không đủ.
6. Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải của sự sôi ?
A. Xảy ra ở nhiệt xác định đối với mỗi chất lỏng.
B. Xảy ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng.
C. Chỉ xảy ra trên mặt thoáng chất lỏng.
D. Khi hiện tượng xảy ra nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
ĐỀ THI VẬT LÝ 6 – HKII – 2009 - 2010
I. Hãy khoanh tròn chữ cái đầu tiên của câu mà em cho là đúng nhất.
1. Nước đá, nước, hơi nước có đặc điểm gì chung ?
A. Cùng một thể. B. Một một loại chất.
C. Cùng một khối lượng riêng. D. Không có đặc điểm gì chung.
2. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
A. Một que kem đang tan. B. Một ngọn nến đang cháy.
C. Một cục nước đá đang để ngoài trời năng. D. Một ngọn đèn dầu đang cháy.
3. Không thể dùng nhiệt kế thuỷ ngân để đo nhiệt độ nào sau đây ?
A. Nhiệt độ nóng chảy của nước đá. B. Nhiệt độ nóng chảy của chì
C. Nhiệt độ đông đặc của nước đá. D. Nhiệt độ nóng chảy của băng phiến.
4. Trường hợp nào sau đây liên quan đến hiện tượng ngưng tụ ?
A. Hà hơi vào mặt gương thì mặt gương bị mờ.
B. Khi đun nước có làn khói trắng bay ra từ vòi ấm.
C. Khi đựng nước trong chai đậy kín lượng nước trong chai không bị giảm.
D. Cả 3 hiện tượng trên.
5. Tại sao khi đặt đường ray xe lửa người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray?
A. Vì thanh ray không thể hàn được. B. Vì để lắp thanh ray được dễ dàng hơn.
C. Vì khi nhiệt độ tăng, thanh ray có thể dài ra. D. vì chiều dài của thanh ray không đủ.
6. Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải của sự sôi ?
A. Xảy ra ở nhiệt xác định đối với mỗi chất lỏng.
B. Xảy ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng.
C. Chỉ xảy ra trên mặt thoáng chất lỏng.
D. Khi hiện tượng xảy ra nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
II. Hãy chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống:
1. Khi thả quả bóng bàn bị bẹp vào trong nước nóng thì nó phồng lên như cũ được là vì . bên trong quả bóng đã gặp nóng và ..
2. Nhiệt kế y tế dùng để đo , nhiệt kế rượu dùng để đo còn .. dùng để đo nhiệt độ trong các thí nghiệm.
3. Khi nhúng bình thuỷ tinh đựng nước vào trong nước nóng thì mặc dù cả bình và nước đều nở ra nhưng mực nước vẫn , vì thuỷ tinh .. nước.
4. Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào các yếu tố : , . và .
5. Loại ròng rọc có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo được gọi là
6. Sự chuyên từ thể lỏng sang rắn được gọi là
III. Tự luận.
1. Khi đun nước ta thấy “ khói “ toả ra từ vòi ấm. Đó có phải là hơi nước không ? Tại sao ta chỉ nhìn thấy : khói” ở gần vòi ấm chứ không thấy “khói “ ở xa ấm ?
2.Hình bên là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất rắn. Hãy nhận xét đồ thị bên.
100-- Nhiệt độ ºC
90--
80--
70--
60
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 Thời gian
(ph)