Đề thi khảo sát học sinh giỏi môn Vật Lí Lớp 7 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Bình Thuận

Câu 1: (4điểm) Có 6 viên bi nhìn bề ngoài giống hệt nhau trong đó có một viên bi bằng chì còn năm viên bi sắt. Hãy cách cân sao cho chỉ cần dùng cân Rô- béc-van cân hai lần có thể tìm ra viên bi chì Biết (D¬¬¬Chì > Dsắt chì nặng hơn sắt)

Câu 2: (4 điểm) Một thỏi nhôm đặc hình trụ cao 40 cm, diện tích đáy 30 cm2. Tính khối lượng của thỏi nhôm? Biết khối lượng riêng của nhôm là 2,7g/ cm3

Một vật khác có kích thước đúng bằng thỏi nhôm được treo vào một lực kế, lực kế chỉ 33,9 N. Tính khối lượng riêng của vật liệu dùng làm vật đó?

Câu 3 (4điểm). Cho hai điểm sáng S Trước gương phẳng

 Như (Hình 1) hãy vẽ và nêu cách vẽ tia tới SI và tia

phản xạ IR bất kì trên gương.

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 779 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi khảo sát học sinh giỏi môn Vật Lí Lớp 7 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Bình Thuận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT QUỲ CHÂU Trường THCS Bính Thuận KỲ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 6 ,7,8 NĂM HỌC 2012-2013 MÔN : VẬT LÝ 7 Thời gian làm : 120 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI Câu 1: (4điểm) Có 6 viên bi nhìn bề ngoài giống hệt nhau trong đó có một viên bi bằng chì còn năm viên bi sắt. Hãy cách cân sao cho chỉ cần dùng cân Rô- béc-van cân hai lần có thể tìm ra viên bi chì Biết (DChì > Dsắt chì nặng hơn sắt) Câu 2: (4 điểm) Một thỏi nhôm đặc hình trụ cao 40 cm, diện tích đáy 30 cm2. Tính khối lượng của thỏi nhôm? Biết khối lượng riêng của nhôm là 2,7g/ cm3 /////////////////////////////////// S . H×nh 1 Một vật khác có kích thước đúng bằng thỏi nhôm được treo vào một lực kế, lực kế chỉ 33,9 N. Tính khối lượng riêng của vật liệu dùng làm vật đó? Câu 3 (4điểm). Cho hai điểm sáng S Trước gương phẳng Như (Hình 1) hãy vẽ và nêu cách vẽ tia tới SI và tia phản xạ IR bất kì trên gương. Câu 4 :(4điểm). Hai gương phẳng G1 , G2 quay mặt phản xạ vào nhau và tạo với nhau một góc 600. Một điểm S nằm trong khoảng hai gương. a. Hãy nêu cách vẽ và vẽ đường đi của tia sáng phát ra từ S phản xạ lần lượt qua G1, G2 rồi quay trở lại S. b. Tính góc tạo bởi tia tới xuất phát từ S và tia phản xạ đi qua S . Câu 5 :(4điểm). Chiếu một tia sáng SI đến gương phẳng tại I S và hợp với phương ngang 1 góc 300 (hình vẽ). Tia phản xạ IR thẳng đứng có chiều truyền hướng 300 xuống dưới. Q I a. Vẽ tia phản xạ và vị trí đặt gương. b. Tính góc phản xạ và góc tới. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM LÝ 7 Câu Nội dung Điểm Câu 1 Cách 1: chia số bi thành 2 phần mỗi phần 3 viên: 1đ Cân lần 1: phần nặng hơn sẽ có bi chì 1đ Cân lần 2: lấy 2 trong 3 viên của phần có bi chì lên cân 1đ Nếu 2 viên nặng bằng nhau thì viên còn lại là bi chì 0,5đ Nếu trong 2 viên có 1 viên ngặng hơn nặng thì đó chính là bi chì 0,5đ Cách 2:chi số bi thành 3 phần mỗi phần 2 viên 1đ Cân Lần 1: lấy 2 phần lên cân còn lại 1 phần 1đ Nếu bằng nhau thì phần còn lại có bi chì 1đ Nếu không bằng nhau thì phần nặng hơn có bi chì 0,5đ Cân lần 2: cân phần có bi chì sẽ tìm được bi chì 0,5đ Chỉ chấm lấy một cách Câu 2 Thể tích của khối trụ nhôm là: V = 40.30cm3 = 1200cm3 1đ Khối lương của khối trụ nhôm là: m = D.V = 1200.2,7g = 3,24kg 1đ Khối lượng của vật là m = P/10 = 3,39kg 1đ Khối lượng riêng của vật là : D = m/V = 3,39.104/12kg/m3 = 2825kg/m3 1đ Câu 3 Vẽ ảnh S’ của S qua gương phẳng, vẽ tia tới SI bất kỳ, I là điểm tới trên gương 1 /////////////////////////////////// S . S’ . I R Vẽ tia S’R đi qua I tia IR chính là tia phản xạ 1 Vẽ đúng hình 1đ Đúng kích thước 1đ 2 Câu 4 a. + Lấy S1 đối xứng với S qua G1 + Lấy S2 đối xứng với S qua G2 0,5đ + Nối S1 và S2 cắt G1 tại I cắt G2 tại J 0,5đ + Nối S, I, J, S và đánh hướng đi ta được tia sáng cần vẽ. 0,5đ //////////////////////////// . S S1 . . S2 0,5đ b. Ta phải tính góc ISR Kẻ pháp tuyến tại I và J cắt nhau tại K 0,5đ Trong tứ giác IKJO có 2 góc vuông I và J và có góc O = 600 0,5đ Do đó góc còn lại IKJ = 1200 Suy ra: Trong JKI có : I1 + J1 = 600 1đ Mà các cặp góc tới và góc phản xạ I1 = I2 ; J1 = J2 Từ đó: => I1 + I2 + J1 + J2 = 1200 1đ Xét SJI có tổng 2 góc : I + J = 1200 => IS J = 600 S I Q 300 600 300 Do vậy : góc ISR = 1200 ( Do kề bù với ISJ ) 1đ Câu 5 a. N R 1đ Từ I vẽ tia IR vuông góc với QI 0,5đ Từ I vẽ đương pháp tuyến IN 0,5đ b. góc = + = 1200 1đ IN là đường pháp tuyến nên góc tới = góc phản xạ = 600 1đ

File đính kèm:

  • docĐỀ THI HSG TRƯỜNG ly 7.doc
Giáo án liên quan