Câu 1: ( 4điểm)Mai có 1,6 kg dầu hoả. Hằng đưa cho Mai 1 cái can 1,5( l) để đựng Cái can đó có chứa hết dầu không ? Vì sao ? Biết dầu có khối lượng riêng là
800 kg/m3.
Câu 2 ( 5 điểm)
Đưa một vật có trọng lượng 60 N lên cao 1 mét khi ta dùng các mặt phẳng nghiêng khác nhau có chiều dài l thì độ lớn của lực là F cũng thay đổi và có giá trị ghi trong bảng sau
Chiều dài 1mét 1,5 2 2,5 3
Lực kéo F (N) 40 30 24 20
a. Hãy nêu nhận xét về mối quan hệ giữa F và chiều dài l.
b. Nếu dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 4 mét thì lực kéo là bao nhiêu.
c. Nếu chỉ dùng lực kéo 10 N thì ta phải chọn mặt phẳng nghiêng có chiều dài bằng bao nhiêu.
2 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 391 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi môn Vật Lý Lớp 6 - Trường THCS Bình Thuận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD& ĐT QUỲ CHÂU
TRƯỜNG THCS BÍNH THUẬN
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2013 – 2014
MÔN : VẬT LÝ 6
Thời gian làm bài 150 phút
ĐỀ BÀI
Câu 1: ( 4điểm)Mai có 1,6 kg dầu hoả. Hằng đưa cho Mai 1 cái can 1,5( l) để đựng Cái can đó có chứa hết dầu không ? Vì sao ? Biết dầu có khối lượng riêng là
800 kg/m3.
Câu 2 ( 5 điểm)
Đưa một vật có trọng lượng 60 N lên cao 1 mét khi ta dùng các mặt phẳng nghiêng khác nhau có chiều dài l thì độ lớn của lực là F cũng thay đổi và có giá trị ghi trong bảng sau
Chiều dài 1mét
1,5
2
2,5
3
Lực kéo F (N)
40
30
24
20
a. Hãy nêu nhận xét về mối quan hệ giữa F và chiều dài l.
b. Nếu dùng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 4 mét thì lực kéo là bao nhiêu.
c. Nếu chỉ dùng lực kéo 10 N thì ta phải chọn mặt phẳng nghiêng có chiều dài bằng bao nhiêu.
Câu 3: ( 5 điểm)
Trên hình vẽ là cách biểu diễn chiều dài của một chiếc lò xo phụ thuộc vào lực tác dụng lên nó. Hỏi:
a) Chiều dài ban đầu của lò xo.
b) Khi lực tác dụng vào lò xo tăng lên thì lò xo bị nén lại hay dãn ra?
c) Khi lực đặt vào lò xo là 200N thì độ dài lò xo lò là bao nhiêu?
d) Phải đặt vào lò xo một lực là bao nhiêu để lò xo dãn ra thêm 15cm?
Chiều dài(cm)
37
34
31
28
25
Lực(N)
100 200 300 400
Câu 4 : (4 điểm) Một cốc đựng đầy nước có khối lượng tổng cộng là 260g. Người ta thả vào cốc một viên sỏi có khối lượng 28,8g. Sau đó đem cân thì thấy tổng khối lượng là 276,8g. Tính khối lượng riêng của hòn sỏi biết khối lượng riêng của nước là 1g/cm3.
Câu 5: Một cục sắt có thể tích V = 0,1lít, khối lượng riêng D = 7800 kg/m3.
Tính khối lượng của cục sắt.
Tính trọng lượng riêng của sắt.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
Nội dung
Điểm
1
1,6kg dầu có thể tích là : V
0,5
V =
0,5
V = = m3 = 0,002m3
1
V = 2 lít
1
Thể tích của can là 1,7 lít < 2 lít can không chứa hết 1,6kg dầu
1
2a
Tích giữa lực kéo và chiều dài của mặt phẳng nghiêng là không đổi
F.l = 15
1
b
Vì F.l = 15 không đổi nên
1
F.l = 15 ; => l = 4m => F = = 3,75N
1
c
F.l = 15 ; => F = 10N => l = = 1,5m
1
3
a
Chiều dài ban đầu của lò xo: 25cm
0,5
b.
Giãn ra
0,5
c
Giãn ra 31cm
0,5
d
Theo câu c) thì đặt vào lò xo 200N lò xo giãn ra 6cm
0,5
Để lò xo giãn ra 1cm cần đặt vào lực là: = 33,3N
1
Để lò xo giãn 15cm cần đặt lực là : .15N
1
4
Khối lượng nước đã tràn ra là 288,8g - 276,8g = 12g
1
Thể tích của sởi bằng thể tích nước tràn ra
1
=> V = = 12cm3
1
Khối lượng riêng của sỏi là: g/cm3 = 2,4g/cm3
1
5
Đổi 0,1l = 0,0001m3
0,5
a
Áp dụng công thức: m = D.V
0,5
m = 0,0001.7800kg = 0,78kg
1
b.
Áp dụng công thức: P = 10.m; d =
1
P = 10.m = 7,8kg
0,5
d = N/m3 = 78000N/m3
0,5
File đính kèm:
- Đề thi hsg li 6.doc