Câu 1: Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình độ có ĐCN N 0,5 cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong các trường hợp sau:
A. V1 = 22,3 cm3 C. V3 = 22,5 cm3
B. V2 = 22,5 cm3 D. V4 = 22 cm3
Câu 2: Người ta pha 50g muối vào nửa lít nươvs, hãy tìm khối lượng riêng của nước muối ( khi hoà tan muối vào nước thể tích muối tăng không đáng kể):
A. 11000 kg/ m3 C. 550 kg/ m3
B. 1000 kg/ m3 D. 2200 kg/ m3
Câu 3: Trường hợp nào sau đây không phải là nguyên tắc máy cỏ đơn giản:
A. Cần cẩu C. Cân đòn( Rôbecvan)
B. Cầu bập bênh trong vườn D. Mặt phẳng bến sông
Câu 4: ở tâm một đĩa bằng sắt có một lỗ nhỏ nếu nung nóng đĩa thì:
A . Đường kính của lỗ tăng.
B . Đường kính của lỗ giảm vì sắt nở làm hẹp lại.
C. Đường kính của lỗ không thay đổi, chỉ có đường kính ngoài của đĩa tăng.
Câu 5: Khi nói đến nặng như “Chì” là nói đến điều gì?
A. Trọng lượng của nó C. Khối lượng riêng của nó
B. Khối lượng của nó D. Cả ba ý trên
Câu 6: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng vật rắn?
A. Khối lượng của vật tăng lên C. Khối lượng của vật giảm
B. Khối lượng riêng của vật giảm D. Khối lượng riêng của vật tăng
Phòng Giáo Dục huyện Ngọc Lặc Đề thi học sinh giỏi lớp 6 THCS
Trường THCS Cao Thịnh Năm học 2006 – 2007
Môn thi: Vật lý
Thời gian làm bài:150 phút
I. Trắc nghiệm
Câu 1: Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình độ có ĐCN N 0,5 cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong các trường hợp sau:
A. V1 = 22,3 cm3 C. V3 = 22,5 cm3
B. V2 = 22,5 cm3 D. V4 = 22 cm3
Câu 2: Người ta pha 50g muối vào nửa lít nươvs, hãy tìm khối lượng riêng của nước muối ( khi hoà tan muối vào nước thể tích muối tăng không đáng kể):
A. 11000 kg/ m3 C. 550 kg/ m3
B. 1000 kg/ m3 D. 2200 kg/ m3
Câu 3: Trường hợp nào sau đây không phải là nguyên tắc máy cỏ đơn giản:
A. Cần cẩu C. Cân đòn( Rôbecvan)
B. Cầu bập bênh trong vườn D. Mặt phẳng bến sông
Câu 4: ở tâm một đĩa bằng sắt có một lỗ nhỏ nếu nung nóng đĩa thì:
A . Đường kính của lỗ tăng.
B . Đường kính của lỗ giảm vì sắt nở làm hẹp lại.
C. Đường kính của lỗ không thay đổi, chỉ có đường kính ngoài của đĩa tăng.
Câu 5: Khi nói đến nặng như “Chì” là nói đến điều gì?
A. Trọng lượng của nó C. Khối lượng riêng của nó
B. Khối lượng của nó D. Cả ba ý trên
Câu 6: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng vật rắn?
A. Khối lượng của vật tăng lên C. Khối lượng của vật giảm
B. Khối lượng riêng của vật giảm D. Khối lượng riêng của vật tăng
II. Tự luận
Câu 1: Cho 1 quả bóng bàn, hai vỏ bao que diêm,1 băng giấy có kích thước 3 cm x 15 cm, 1 thước nhựa dài khoảng 200 mm có ĐCNN tới mm. Hãy dùng những dụng cụ này để đo đường kính quả bóng.
Câu 2: Một học sinh muốn nâng một thùng gỗ có khối lượng 30kg từ mặt đất lên dộ cao 1m.
a . Nếu dùng tay trực tiếp nâng vật thì học sinh đó dùng một lực tối thiểu là bao nhiêu?
b. Nếu dùng một tấm ván để làm mặt phẳng nghiêng cao 1m, dài 2m thì học sinh đó chỉ cần dùng một lực nhỏ nhất bằng bao nhiêu? (Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng).
c. Nếu học sinh này muốn chỉ dùng một lực có độ lớn bằng 1/2 độ lớn của lực ở câu b. thì có thể dùng tấm ván dài bao nhiêu mét? (Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng).
Đáp án và thang điểm môn lý 6
I - Trắc nghiệm (6 điểm)
Mỗi câu đúng (1 điểm )
Câu 1 - C
Câu2 - A
Câu 3 - D
Câu 4- C
Câu5 - C
Câu 6- B
II - Tự luận(14 điểm)
Câu 1 (5điểm)
Dựng hai vỏ bao diêm ép sát vào quả bóng bàn, sau đó đo khoảng cách giữa hai thành bên trong của hai bên bao diêm , khoảng cách này chính là đường kính của quả bóng bàn
Đường kính
Câu2 (7 điểm)
a , dùng một lực tối thiểu là 300N ( 2 điểm)
b , F= =150N ( 2,5 điểm)
c , l = = 4m ( 2,5 điểm)