Đề thi học sinh giỏi lớp 5 cấp tiểu học năm học 2011-2012

Câu 1: (Bài 3 trang 19 – Toán cuối tuần 5) Một người đi xe đạp trong 18 phút đi được 3 km 870m. Hỏi với mức đi như thế trong giờ thì người đó đi được bao nhiêu mét ?

 A. 4300 m

B. 5357 m C. 5160 m D. 6450 m

Câu 3: (bài 3 – 62- Toán cuối tuần 4): Bác Vinh mua 1425 viên gạch bông để lát nền nhà. Bác dự tính sẽ thừa ra 125 viên đủ để lát 5m2 khu vệ sinh. Hỏi diện tích nền nhà cần lát gạch bông của bác Vinh là bao nhiêu mét vuông ?

A. 75m2 B. 25m2 C. 52m2 D. 57m2

 

doc10 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2210 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi lớp 5 cấp tiểu học năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
được dùng với ý nghĩa đặc biệt. B. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. C. Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật. Câu 18: (Bài 6 – trang 60) Câu nào sau đây là câu ghép ? A.Vậy là Xti-phen Guôn – đơ quyết tâm dùng ý chí để chiến đấu với căn bệnh quái ác ấy. B. Ông vẫn tiếp tục công việc giảng dạy về địa chất, sinh vật học và khoa học lịch sử ở Đại học Ha – vớt. C. Như vậy, ông đã không chỉ “lọt” vào danh sách những người “sống quá 8 tháng” mà ông còn có thêm 20 năm cống hiến hết mình cho khoa học. Câu 19 (Bài 3 trang 68 ).Câu văn: “Từ ngày còn ít tuổi,tôi đã thích những tranh lợn, gà, chuột, ếch, tranh cây dừa, tranh tố nữ của làng Hồ” Thuộc kiểu câu nào? A. Câu đơn B. Câu đặc biệt C. Câu rút gọn. Câu 20 (Bài 1 – trang 7 – 35 đề tiếng việt 5) Trong câu “Những giọt mưa thu cũng dịu dàng, se sẽ, quyến luyến, do dự, nhè nhẹ, quấn, quýt” sử dụng biện pháp ghệ thuật nào ? A. Nhân hóa B. So sánh C. Cả nhân hóa và so sánh. II.TỰ LUẬN (50 Điểm) B A Câu 1 (12,5 điểm): (Bài 117- trang 18 – Học giỏi toán 5) Cho hình vuông ABCD (Như hình vẽ). Đoạn thẳng MN chia hình vuông đó thành hai hình chữ nhật ABMN và MNCD, diện tích hình ABNM lớn hơn diện tích hình MNCD. Biết tổng chu vi hai hình chữ nhật là 72cm và hiệu chu vi hai hình chữ nhật là 4cm. Tính diện tích mỗi hình chữ nhật đó. M N D C ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Câu 2 (12,5 điểm) (Bài 2 – 24 – Toán cuối tuần 5): Có ba hộp kẹo. Hộp thứ nhất và hộp thứ hai cân nặng , hộp thứ hai và hộp thứ ba cân nặng , hộp thứ nhất và hộp thứ ba cân nặng kg. Hỏi mỗi hộp kẹo cân năng bao nhiêu ki – lô – gam ? ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Câu 3: (5 điểm – Trang 30 – Bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 4) Trong bài “Bài hát trồng cây” nhà thơ Bế Kiến Quốc có viết: Ai Trồng cây Người đó có tiếng hát Trên vòm cây Chim hót lời mê say Ai trồng cây Người đó có ngọn gió Rung cành cây Hoa lá đùa lay lay Theo em, qua khổ thơ trên tác giả muốn nói với chúng ta điều gì ? ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Câu 4: (20 điểm – Trang 13 – 35 đề tiếng việt) Tuổi thơ ấu của em gắn bó với những kỉ niệm về một ngôi nhà, một góc phố, một mảnh vườn, một con sông, con suối, một con đường. Em hãy tả một trong những cảnh vật đó và nêu những kỉ niệm gắn bó của em. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM I.Trắc nghiệm khách quan (20 câu – Mỗi câu đúng được 2,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ.án C D A B A C A C B C C A A C B A A C A A II. Tự luận (50 điểm) B A Câu 1 (15 điểm): (Bài 117- trang 18) Cho hình vuông ABCD (Như hình vẽ). Đoạn thẳng MN chia hình vuông đó thành hai hình chữ nhật ABMN và MNCD, diện tích hình ABNM lớn hơn diện tích hình MNCD. Biết tổng chu vi hai hình chữ nhật là 72cm và hiệu chu vi hai hình chữ nhật là 4cm. Tính diện tích mỗi hình chữ nhật đó. N M D C Bài giải Dựa vào hình vẽ ta thấy tổng chu vi hai hình chữ nhật ABNM và MNCD bằng 6 lần cạnh hình vuông ( Cạnh MN được tính hai lần vì đều là chiều dài của hai hình chữ nhật). (2 điểm) Cạnh hình vuông là: (0,5 điểm) 72 : 6 = 12 (cm) (0,5 điểm) Cạnh hình vuông cũng là chiều dài của mỗi hình chữ nhật.Vậy chiều dài của mỗi hình chữ nhật là 12cm. Chiều rộng hình chữ nhật ABNM cộng chiều rộng hình chữ nhật MNCD cũng bằng 12cm. (2 điểm) Do chiều dài các hình chữ nhật bằng nhau nên hiệu chu vi hai hình chữ nhật đó bằng 2 lần hiệu hai chiều rộng của chúng. (2 điểm) Hiệu của chiều rộng hình chữ nhật ABNM và hình chữ nhật MNCD là:(1 điểm) 4 : 2 = 2 (cm)(1 điểm) Chiều rộng hình chữ nhật ABNM là:(0,5 điểm) (12 + 2) : 2 = 7 (cm) (0,5 điểm) Chiều rộng hình chữ nhật MNCD là:(0,5 điểm) 12 – 7 = 5(cm)(0,5 điểm) Diện tích hình chữ nhật ABNM là:(0,5 điểm) 12 x 7 = 84 (cm2 )(1 điểm) Diện tích hình chữ nhật MNCD là:(0,5 điểm) 12 x 5 = 60 (cm2) (1 điểm) Đáp số: 82 cm2, 60cm2.(1 điểm) Câu 2 (10 điểm) (Bài 2 – 24): Có ba hộp kẹo. Hộp thứ nhất và hộp thứ hai cân nặng , hộp thứ hai và hộp thứ ba cân nặng , hộp thứ nhất và hộp thứ ba cân nặng kg. Hỏi mỗi hộp kẹo cân năng bao nhiêu ki – lô – gam ? Bài giải Tổng khối lượng ba hộp kẹo là: (1 điểm) ( + + ) : 2 = (kg) (2 điểm) Khối lượng hộp kẹo thứ ba là:(1 điểm) - = (kg)(1 điểm) Khối lượng hộp kẹo thứ nhất là:(1 điểm) - = (kg)(1 điểm) Khối lượng hộp kẹo thứ hai là:(1 điểm) - = (kg)(1 điểm) Đáp số : Hộp thứ nhất nặng (kg) (1 điểm) Hộp thứ hai nặng (kg) Hộp thứ ba nặng (kg) Câu 3: (5 điểm – Trang 30) Trong bài “Bài hát trồng cây” nhà thơ Bế Kiến Quốc có viết: Ai Trồng cây Người đó có tiếng hát Trên vòm cây Chim hót lời mê say Ai trồng cây Người đó có ngọn gió Rung cành cây Hoa lá đùa lay lay Theo em, qua khổ thơ trên tác giả muốn nói với chúng ta điều gì ? Qua hai khổ thơ tác giả muốn nói với chúng ta về những niềm vui và hạnh phúc của người trồng cây. Trước hết, người trồng cây sẽ được nghe tiếng chim reo vui trên cành lá như những lời hát mê say lòng người (Trên vòm cây – Chim hót lời mê say). Sau nữa, người trồng cây còn được tận hưởng những làn gió mát và được rung động trước cảnh gió về đùa vui cùng hoa lá (Rung cành cây – Hoa lá đùa lay lay). Qua đó tác giả muốn ca ngợi vẻ đẹp của việc trồng cây, làm cho ta thêm mến yêu và quý trọng người trồng cây. Câu 4 (20 điểm) * Yêu cầu bài viết : Bài viết đảm bảo sự kết hợp giữa hai dạng văn là văn tả và văn kể (2 điểm) - Cấu trúc ba phần: Mở bài : nêu được địa điểm và tên ảnh đẹp định tả ( 2 điểm) Thân bài: + Tả bao quát toàn cảnh định tả, tả đến từng chi tiết trong toàn cảnh hoặc tả từng chi tiết của cảnh, tả bao quát. Bài viết làm nổi bật cảnh đẹp định tả (7 điểm) + Kể được kỉ niệm của bản thân găn svowis cảnh vật định tả (6 điểm) Kết bài: Nêu nhận xét và bộc lộ được tình cảm của bản thân trước cảnh đẹp đó (3điểm) ĐỀ ĐỒNG ĐỘI Câu 1 (232 – 33 HGT 5): Tổng của ba số là 657. Số thứ nhất chia cho số thứ hai được thương là 3 và dư 11, số thứ hai chia cho số thứ ba được thương là 2 và dư 4. Tìm ba số đó. Bài giải Gọi số thứ ba là a thì số thứ hai là: a x 2 + 4 và số thứ nhất là (a x 2 + 4) x 3 + 11. Theo bài ra ta có : (a x 2 + 4) x 3 + 11 + a x 2 + 4 + a = 657 (2a + 4) x 3 + 11 + 2a + 4 + a = 657 6a + 12 + 11 + 2a + 4 + a = 657 6a + 2a + a = 657 – (12 + 11 + 4) 9a = 657 – 27 9a = 630 a = 70 Số thứ hai là: 70 x 2 + 4 = 144 Số thứ ba là: 144 x 3 + 11 = 443 Đáp số : ST1 : 443, ST2 : 144, ST3 : 70 Câu 2 ( Câu 1.( Bài 185/ 21 – BDHS lớp 5) Một vườn cây có 165 cây vừa nhãn vừa vải vừa xoài. Số cây theo thứ tự đó tỉ lệ với 3,5,7. Tìm số cây mỗi loại. Bài giải Số cây nhãn là: 165 : (3 + 5+ 7) x 3 = 33 cây Số cây vải là: 165 : (3 + 5+ 7) x 5 = 55 cây Số cây xoài là: 165 : (3 + 5+ 7) x 7 = 77 cây Câu 2.(Bài 186/26- 400 BT toán 5) Hai thùng dầu chứa tổng cộng 35,8 lít dầu. Nếu thùng thứ nhất chứa thêm được thêm 6,7 lít dầu nữa thì sẽ chứa gấp 4 lần thùng dầu thứ hai. Hỏi thực sự mỗi thùng chứa bao nhiêu lít dầu ? Bài giải Nếu thùng thứ nhất chứa thêm được 6,7 lít dầu thì tổng số dầu của hai thùng sẽ là: 35,8 + 6,7 = 42,5 (lít) Ta có sơ đồ: Thùng thứ nhất: Thùng thứ hai: 42,5 lít Tổng số phần bằng nhau là: 4 +1 = 5 (phần) Số lít dầu của thùng thứ hai là: 42,5 : 5 = 8,5 (lít) Số lít dầu thực sự của thùng thứ nhất là: 8,5 x 4 – 6,7 = 27,3 (lít) Đáp số: Thùng thứ nhất 27,3 lít Thùng thứ hai: 8,5 lít Câu 3. (Bài 191/27- 400 BT toán 5) Cho một số thập phân, dời dấu phẩy của số đó sang bên trái hai chữ số ta được số thứ hai. Lấy số ban đầu trừ đi số thứ hai ta được hiệu bằng 261,657. Tìm số thập phân ban đầu. Bài giải Khi dời dấu phẩy của một số thập phân sang bên trái hai chữ số, ta được số mới kém số ban đầu 100 lần. Coi số thứ hai là 1 phần thì số ban đầu là 100 phần. Hiệu số phần bằng nhau là: 100 – 1 = 99 (phần) Số thứ hai là: 261,657 : 99 = 2,643 Số ban đầu là: 2,643 x 100 = 264,3 Đáp số: 264,3 Bài 4 Câu 3: (Bài tập toán 5 bài 117 Tr 22) Một vườn cây hình chữ nhật có chu vi là 0,48 km và chiều rộng bằng chiều dài. Hỏi diện tích vườn cây đó bằng bao nhiêu mét vuông ? Bài giải 0,48km = 480m Nửa chu vi của vườn cây là: 480 : 2 = 240 ( m) Coi chiều rộng vườn cây gồm 3 phần bằng nhau thì chiều dài gồm 5 phần như thế và nửa chu vi gồm số phần bằng nhau là: 3+5 = 8 (phần) Chiều rộng của vườn cây là: 240 : 8 x 3= 90 (m) Chiều dài của vườn cây là: 240 – 90 = 150 (m) Diện tích của vườn cây là: 150 x 90 = 13500 ( m2 ) 13500m2 = 1,35ha Đáp số: 13500m2 C©u 6: (10 ®iÓm) (Bài 49 - Học giỏi toán 5) Tìm một số có hai chữ số, biết rằng nếu viết thêm chữ số 6 vào bên trái số đó thì được số mới gấp 9 lần số phải tìm. Số đó là: 75 Câu 7: Khi nhân một số với 105 bạn Bình quên chữ số 0 ở giữa nên tích tìm được bị giảm đi 11 250 so với tích đúng. tìm tích đúng. (Học giỏi toán 5. Bài 48 trang 10) Bài giải. Bình nhân một số với 105 mà quyên chữ số 0 ở giưa thì như vậy Bình chỉ nhân số đó với 15 Thừa số thứ 2 bị giảm đi số đơn vị là. 105 – 15 = 90 Thừa số thứ nhất giữ nguyên mà thừa số thứ 2 giảm đi 90 đơn vị thì tích giảm đi 90 lần thừa số thứ nhất. Vậy 90 lần thừa số thứ nhất là 11 250 Thừa số thứ nhất là: 11250 : 90 = 125 Tích đúng là: 125 105 = 13125. Đáp số: 13 125

File đính kèm:

  • docDe thi HS gioi lop 5 nam 20132014.doc