Đề thi học kì I lớp 7 - THCS Phan Sào Nam

Bài 4: Hai đường thẳng a và b vuông góc tại điểm M thì:

A. Đường thẳng a và đường thẳng b tạo thành một và chỉ một góc vuông.

B. Đường thẳng a và đường thẳng b tạo thành hai cặp góc vuông đối đỉnh.

C. Đường thẳng a qua M và song song với đường thẳng b.

D. Đường thẳng b là đường trung trực của đường thẳng a.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1741 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học kì I lớp 7 - THCS Phan Sào Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI HỌC KÌ I-THCS Phan Sào Nam(Tỉnh Vĩnh Long) Năm học: 2009 – 2010: Môn: Toán 7- Thời gian: 90 phút Phần A: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) Bài 1: Giá trị của x trong tỉ lệ thức là: A. 4 B. 3 C. -3 D. -4 Bài 2: Giá trị của biểu thức bằng: A. 10 B. 1 C. -1 D. -10 Bài 3: Giá trị của biểu thức bằng: A. B. C. D. Bài 4: Hai đường thẳng a và b vuông góc tại điểm M thì: A. Đường thẳng a và đường thẳng b tạo thành một và chỉ một góc vuông. B. Đường thẳng a và đường thẳng b tạo thành hai cặp góc vuông đối đỉnh. C. Đường thẳng a qua M và song song với đường thẳng b. D. Đường thẳng b là đường trung trực của đường thẳng a. Bài 5: Nếu ABC có và thì số đo của và là: A. và B. và C. và D. và Bài 6: Cho hình vẽ, biết: Ax // By // Cz. Số đo là: A. B. C. D. Phần B: Tự luận (7 điểm) Bài 1: (1 điểm) Tìm x biết: . Bài 2: (1 điểm) Tính: . Bài 3: (1 điểm) Tính: . Bài 4: (1 điểm) Tính độ dài ba cạnh của một tam giác, biết chu vi của tam giác ấy bằng 30cm và các cạnh tỉ lệ với các số 2; 3 và 5. Bài 5: (3 điểm) Cho ABC có . Vẽ AH vuông góc với BC. Trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HD = AH. Trên tia HC lấy điểm M sao cho MH = BH. Chứng minh rằng: a) AB = BD. b) AB // DM. c) DM AC. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM-THCS PHAN SÀO NAM(VĨNH LONG) Môn : Toán 7 Năm học: 2009 - 2010 Đáp án Biểu điểm Phần A: Trắc nghiệm 3 điểm Bài 1: B Bài 2: C Bài 3: A Bài 4: B Bài 5: D Bài 6: B 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Phần B: Tự luận 7 điểm Bài 1: Tìm x biết: . (1 điểm) 0,25 0,25 0,5 Bài 2: Tính: . (1 điểm) 0,5 0,25 0,25 Bài 3: Tính: . (1 điểm) 0,5 0,5 Bài 4: Gọi a, b, c lần lượt là độ dài ba cạnh của tam giác (a, b, c > 0, tính (cm)) Ta có: , và: a + b + c = 30. Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có: Vậy độ dài ba cạnh của tam giác lần lượt là 6cm, 9cm, 15cm. (1 điểm) 0,25 0,25 0,5 Bài 5: ABC có: , AH BC GT D tia HA, HD = HA M HC, HB = HM a) AB = BD KL b) AB // MD c) DM AC a) Xét ABH và DBH có: HA = HD (gt) (kề bù) BH: cạnh chung. ABH = DBH (c.g.c) => AB = BD (hai cạnh tương ứng) b) Xét AHB và DHM có: HA = HD (gt) (đối đỉnh) HB = HM (gt) => AHB = DHM (c.g.c) => (hai góc tương ứng) Mà: và là hai góc ở vị trí so le trong. => AB // MD. c) Ta có: AB // MD (cmt) BA AC (gt) => DM AC (3 điểm) 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5

File đính kèm:

  • docDe Thi.doc