Giúp Hs:- biết tìm, chọn nội dung đề tài Ngày nhà giáo Việt Nam.
- Vẽ đựơc tranh về Ngày nhà giáo Việt Nam.
-Hs yêu quí, kính trọng thầy cô giáo.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh vẽ đề tài ngày 20 – 11 . Một số bài vẽ của HS.Hình gợi ý cách vẽ tranh.
* HS: Giấy vẽ, bút chì , màu vẽ.
10 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1733 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Vẽ tranh về ngày nhà giáo Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n khó ,dễ lẫn (oc/ooc);giải đúng câu đố ,viết đúng một số tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn (trâu ,trầu, trấu )
+ Hs yếu:Nghe -viết chính xác đoạn văn
+ Hs khá giỏi :Nghe -viết chính xác ,trình bày đẹp .
II/ Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ viết BT3.
* HS: VBT, bút.
II/ Các hoạt động:
Bài cũ: (5’)
- GV mời 2 Hs lên bảng viết :trời xanh ,dòng suối ,ánh sáng ,xứ sở.
- Gv nhận xét bài cũ
Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’)
Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động: (37’)
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
- Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: lạ lùng ,nghi ngút ,tre trúc,......
Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc cho Hs viết bài.
- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
+ Bài tập 2:
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:
+ Bài tập 3:(lựa chọn )
- Yêu mời Hs đọc yêu cầu BT3a.
Hs lắng nghe.
1 – 2 Hs đọc lại bài viết.
Hs nhận xét.
Hs viết ra nháp.
* Gv chú ý học sinh yếu viết tiếng vào vở
Học sinh nêu tư thế ngồi.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữ lỗi.
Một Hs đọc yêu cầu của đề làm VBT. 2 hs lên bảng làm bài
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs nghi lời giải vào bảng con.
Hs cả lớp nhận xét
4.Tổng kết – dặn dò. (2’)
Về xem và tập viết lại từ khó.
Chuẩn bị bài: Cảnh đẹp non sông.
Nhận xét tiết học.
........................................
Tự nhiên xã hội
Phòng cháy khi ở nhà
I/ Mục tiêu:
Giúp Hs:
Xác định được một số vật dễ gây cháy và giải thích vì sao không được đặt chúng ở gần lửa.
Nói được những thiệt hại do cháy gây ra.
- Nêu được những việc làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà.
II/ Các hoạt động:
Bài cũ:(4')
- Gv gọi 2 Hs lên bảng :
+ Vẽ sơ đồ họ hàng của mình?
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’)
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
3. Phát triển các hoạt động. (28’)
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK và các thông tin sưu tầm được về thiệt hại do cháy gay ra.
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- Gv yêu cầu Hs làm việc theo cặp.
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình 1, 2 trang 44, 45 SGK và trả lời câu hỏi:
+ Em bé trong hình 1 gặp tai nạn gì?
+ Chỉ ra những gì dễ cháy trong hình 1?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hỏa hoặc đống củi khô bị tắt lửa?
+ Theo em, bếp ở hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy? Tại sao
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv mời một số cặp Hs lên trả lời trước lớp các câu hỏi trên.
- Gv chốt lại
* Hoạt động 2: Thảo luận và đóng vai.
Bước 1 : Động não.
- Gv đặt câu hỏi: Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà bạn?
- Gv yêu cầu lần lượt Hs nêu một vật dễ gây cháy hiện đang có trong nhà mình?
Bước 2: Thảo luận.
- Gv yêu cầu Hs thảo luận để giải quyết các tình tuống:
+ Nhóm 1: Bạn làm gì khi thấy diêm hay bật lửa vứt lung tung trong nhà mình?
+ Nhóm 2: Theo bạn, những thứ dễ bắt lửa như xăng, dầu hỏa ………. Nên được cất giữ ở đâu trong nhà?
+ Nhóm 3: Khi đun nấu, bạn vànhững người thân trong gia đình cần chú ý điều gì để phòng cháy?
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Gv mời các nhóm đại diện lên trình bày kết quả của nhóm mình.
- Gv nhận xét, chốt lại:
* Hoạt động 3: Chơi trò chơi “ Gọi cứu hỏa”.
Bước 1: Gv nêu tình huống cháy cụ thể.
Bước 2: Thực hành báo động cháy, theo dõi phản ứng của Hs thế nào.
Bước 3: Gv nhận xét và hướng dẫn một số cách thoát hiểm khi gặp cháy ; cách gọi điện 114 để báo cháy.
- Gv nhận xét.
Hs làm việc theo cặp.
Hs quan sát hình trong SGK.
Hs thảo luận các câu hỏi..
Hs lắng nghe.
Một số Hs lên trình bày kết quả thảo luận.
Hs cả lớp nhận xét.
Hs trả lời.
Hs nhận xét.
Hs thảo luận theo nhóm.
Các nhóm lên trình bày câu hỏi thảo luận của nhóm mình.
Hs nhận xét.
Hs chơi trò chơi.
5 .Tổng kết– dặn dò. 1’
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Một số hoạt động ở trường.
Nhận xét bài học.
.............................................................
Luyện từ và câu
Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái.So sánh
I/ Mục tiêu:
1.Ôn tập về từ chỉ hoạt động ,trạng thái.
2.Tiếp tục học về phép so sánh (so sánh hoạt động với hoạt động )
+ Hs yếu :Làm được một phần của bài tập so sánh.
+ Hs khá giỏi :Làm được hết bài tập so sánh.
II/ Chuẩn bị:
* GV:. Bảng phụ viết BT1.
Bảng lớp viết BT3.
* HS: Xem trước bài học, VBT.
III/ Các hoạt động:
Bài cũ: (5’)
- Gv 3 Hs làm bài tập 2.
- Gv nhận xét bài cũ.
Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’)
Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động. (37’)
* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập.
. Bài tập 1:
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv mời Hs lên bảng làm bài .
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.
. Bài tập 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv cho Hs trao đổi theo nhóm.
-GV gợi ý sát cho Hs yếu trả lời được một hình ảnh so sánh
- Gv nhận xét, chốt lại:
. Bài tập 3:
- Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài.
- Gv mời 3 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét chốt lới giải đúng.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Cả lớp làm vào VBT.
1Hs lên bảng thi làm bài.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs trao đổi theo nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
Hs lắng nghe.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm bài vào VBT
3 Hs lên bảng làm
Hs nhận xét.
Tổng kết – dặn dò. (2’)
-Về tập làm lại bài:
-Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ :Từ địa phương .Dấu chấm hỏi ,chấm than .
-Nhận xét tiết học.
..................................................................
Đạo đức
Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (tiết 1).
I/ Mục tiêu
Giúp Hs hiểu :
- Lớp và trường là tập thể học tập, sinh họat gắn bó với em nên em cần tham gia vào việc chung của lớp và trường.
Tham gia công việc một cách tích cực, nhiệt tình.
- Tích cực tham gia việc trường, việc lớp là khi tham gia đầy đủ, có mặt đúng giờ, làm tốt công việc và không bị lười biếng.
- Hs có lòng nhiệt tính khi tham gia việc trường, việc lớp.
MTR: HS khá giỏi biết phân tích tổng hợp ý kiến nhận xét về hành vi đúng saỉ ở BT3
II/ Chuẩn bị:
* GV: Nội dung công việc của 4 tổ.
Phiếu thảo luận nhóm
III/ Các hoạt động:
Bài cũ:
Giới thiệu và nêu vấn đề: 1’
Giới thiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động. (35)’
* Hoạt động 1: Xử lí tình huống
Gv treo tranh Hs nêu nội dung bức tranh
- GV nêu tình hu?ng ... Theo em bạn Huyền có thể làm gì?
Hs nêu cách giải quyếtGv tóm tắt thành các cách giải quyết chính ghi bảng.
- Gv kết luận: Huyền khuyên ngăn Thu tổng vệ sinh xong rồi mới đi chơi.
* Hoạt động 2: Đánh gia hành vi
MT: HS biết cách phân biệt hành vi đúng ,hành vi sai trong những tình huống có liên quan đến việc lớp ,việc trường
- Gv chia lớp ra thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm tình huống. Yêu cầu các nhóm thảo luận, sau đó đưa ra các cách giải quyết, có kèm theo lý do giải thích phù hợp.
* Tình huống: Lớp 3A dọn dẹp khu vực vườn trường. Mỗi tổ được gia một nhiệm vụ khác nhau. .......
- Câu hỏi: Lan làm như thế có được không? Vì sao?
=> Gv chốt lại: Lớp và trường là tập thể sinh hoạt, học tập gắn bó với em nên em cần phải tích cực tham gia các việc lớp, việc trường để công việc được giải quyết nhanh chóng.
* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
- Gv đưa ra các tình huống, yêu cầu các em lựa chọn đưa ra ý kiến thuyết phục.
- Nội dung. Trong VBT
* Gv chốt lại: Để tham gia tích cực vào việc lớp, .......
.
Hs chú ý, lắng nghe, ghi nhớ.
Hs lắng nghe.
Hs thảo luận .
Đại diện các tổ lên đưa ra cách giải quyết của mình.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
1 – 2 Hs nhắc lại.
Hs trình bầy ý kiến của mình bằng cách rơ thẻ .
4.Tổng kềt – dặn dò.2’
Tì hiểu về tấm gương tích cực tham gia việc lớp việc trường
Tham gia làm tốt mọi công việc lớp trường giao cho.
Chuẩn bị bài sau: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (tiết 2) .
Nhận xét bài học.
.....................................................................
Tập viết
H – Hàm nghi
I- Ông Ích Khiêm
I/ Mục tiêu:
- Giúp Hs củng cố cách viết chữ hoa H Viết tên riêng “Hàm nghi ” bằng chữ nhỏ. Viết câu ứng dụng bằng chữ nhỏ.
- Rèn Hs viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu đúng.
II/ Chuẩn bị: * GV: Mẫu viết hoa H.
Các chữ Ghềnh ráng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
* HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
III/ Các hoạt động:
Bài cũ: (4’)
- Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.
Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
Gv nhận xét bài cũ.
Giới thiệu và nê vấn đề. (1’)
Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động: (39’)
* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ H,I hoa.
- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát.
- Nêu cấu tạo chữ H ,I
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng con.
Luyện viết chữ hoa.
Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: H, N, V. Ô, I, K.
- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viếtchữ H,I
- Gv yêu cầu Hs viết chữ “H, N, V” vào bảng con.
Hs luyện viết từ ứng dụng.
- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng:
- Gv giới thiệu: Hàm Nghi ( 1872 – 1943) làm vua 12 năm tuổi......
- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
Luyện viết câu ứng dụng.
Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.
Hải vân bát ngát nghìn trùng.
Hòn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn.
Ít chắc chiu hơn nhiều phung phí.
- Gv giải thích câu ca dao:
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết.
- Gv nêu yêu cầu:
* Hoạt động 3: Chấm chữa bài.
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
Hs quan sát.
Hs nêu.
Hs tìm.
Hs quan sát, lắng nghe.
Hs viết các chữ vào bảng con.
Hs đọc: tên riêng Hàm Nghi.Ông Ích Khiêm
Một Hs nhắc lại.
Hs viết trên bảng con.
Hs đọc câu ứng dụng:
Hs viết trên bảng con các chữ: Hải Vân, Hòn Hồng.
Hs viết vào vở
Tổng kết – dặn dò. (1’)
Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
Chuẩn bị bài: Ôn chữ hoa I
Nhận xét tiết học.
.................................................................................................................................
File đính kèm:
- tuan 12.doc