Đề tài Ứng dụng tam thức bậc hai vào việc tìm cực trị của các hàm số

 Có lẽ “tam thức bậc hai” là một khía cạnh khá quen thuộc đối với chúng ta: những người học toán ,nghiên cứu toán Nó xuyên suốt trong chương trình Trung học phổ thông,tam thức bậc hai có rất nhiều ứng dụng,việc sử dụng công cụ này giúp chúng ta giải quyết một loạt các bài toán trong giải tích,hình học,cũng như trong lượng giác.

 “Tam thức bậc hai” xuất hiện trong nhiều cuốn sách.Tuy nhiên các tác giả chỉ đề cập một cách tổng quan,chung chung ,chứ chưa đi sâu vàotừng vấn đề,ứng dụng cụ thể của nó.

 

doc26 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1400 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Ứng dụng tam thức bậc hai vào việc tìm cực trị của các hàm số, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: ngoài ra còn có cách giải khác mà chúng tôi không trình bày ở đây. Dạng 2: HÀM SỐ CÓ DẠNG y = f (x) = Bài 1:[1] Tìm GTLN và GTNN của hàm số (1) Giải: Ta nhận thấy nên việc tìm GTLN của y quy về việc tim GTNN(M) thỏa , , (1) Đặt F(x) = + Khi M = 1 thì (1) trở thành: : không thỏa , + Khi M thì (1) trở thành: Vậy GTLN (y) = GTNN (M) = 7 Tương tự việc tìm GTNN của y ta quy về việc tìm GTLN của m thỏa điều kiện , , (2) Đặt G (x) = + Khi m = 1 thì (2) trở thành: : không thỏa , + Khi m thì (2) trở thành: Vậy GTNN (y) = GTLN (m) = Kết luận: GTLN (y) = 7 và GTNN (y) = Bài 2:[2] Tìm GTLN và GTNN của hàm số y = f(x) = (1) Giải Trên tập xác định: D = của hàm số ta viết Đặt g (x) = (2) + Khi y = 1 thì (2) trở thành: ( vô lí ) (3) + Khi y thì (2) có nghiệm (4) Từ (3) và (4) cho ta GTNN f (x) = 1 và không tồn tại GTLN. Bài 3: [2] Cho hàm số y = f(x) = , p, q là tham số. Tìm GTNN và GTLN cùa hàm số. Giải là một giá trị của hàm số Phương trình sau có nghiệm (í) có nghiệm TH1: y0 = 1 (í) Do đó phương trình có nghiệm là 1 giá trị của hàm số (í) TH2: Phương trình có nghiệm Đặt Vì a = 4 > 0 và F(y0) nên không thể xảy ra trường hợp nên Gọi y1, y2 là hai nghiệm của phương trình F(y0) = 0 Khi đó (íí) Hơn nữa F(1) = Từ (í) và (íí) ta suy ra Bài 4: [1] Tìm giá trị của a và b để hàm số y = f(x) = có GTNN bằng 1 và GTLN bằng 3 Giải Ta có Tương tự Theo yêu cầu bài toán cho ta hệ có nghiệm Ta nhân thấy Vậy không tồn tại a, b để max f(x) = 3 và min f(x) = 1 với mọi . Dạng 3: HÀM SỐ CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI VÀ HÀM SỐ CHỨA CĂN THỨC Bài 1:[3] Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: y = f(x) = , " xÎ R Giải: Ta đi tìm giá trị nhỏ nhất của hàm đặc trưng y = g(x) = trên R Gọi M(x0, y0) là 1 điểm thuộc đồ thị (C) của hàm số y = g(x), " xÎ R Û y0 = Û y0x02 - y0x0 + y0 = 2x02 + x0 - 1 Û (y0 - 2)x02 - (y0 + 1)x0 + y0 +1 = 0 Xét tam thức bậc 2 F(x0) trong các trường hợp sau: TH 1: y0 - 2 = 0 Û y0 = 2. Khi đó (1) Û -3x0 + 3 = 0 Û x0 = 1 Vậy y0 = 2 là một giá trị của hàm số y = f(x) tại điểm x0 = 1 TH 2: y0 ≠ 2: Tam thức F(x0) có nghiệm trên R. Û Û Û Þ Û Þ f(x) = Max {1, 3} = 3 Hơn nữa f(x) ³ 0, "x Î R và f( ) = f(-1) = 0 Do đó f(x) = 0 Bài 2:[3] Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của y = Giải: Từ điều kiện -3 £ x £ 1 và do ( )2 + ( )2 = 4 ta có thể đặt 0 £ t £ 1 Khi đó y = Trước hết, ta cần tìm các giá trị của y để phương trình F(t) = (7 - 5y)t2 + 2(8y - 6)t + 7y - 9 = 0 có nghiệm thuộc [0, 1] 1) y = không là giá trị của biểu thức vì phương trình chỉ có nghiệm t = - Ï [0, 1] 2) y ≠ D’ = (8y - 6)2 - (7y - 5)(7y - 9) = 99y2 - 190y + 99 > 0 "y f(0) = 7y - 9 f(1) = 18y - 14 - = a) f(0).f(1) £ 0 Û £ y £ b) Û không tồn tại y Vậy Max y = khi t = 0 Þ x = -8. Min y = khi t = 1 Þ x = 1. Bài 3:[4] Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số sau: y = f(x) = x + trên khoảng (0, +¥) Giải: y0 là một giá trị của hàm số y = f(x) Û pt sau y0 = x + (1) có nghiệm x > 0 (y0 - x)2 = x2 + có nghiệm x > 0 y02 - 2y0x + x2 = x2 + có nghiệm x > 0 2y0x2 - y02x + 1 = 0 có nghiệm x > 0 Tam thức bậc hai F(x) = 2y0x2 - y02x + 1 = 0 có nghiệm x > 0 Ta có DF = y04 - 8y0 = y0(y03 - 8) Vì y0 = x + > 0, "x > 0 nên DF ³ 0 Û y03 - 8 ³ 0 Û y0 ³ 2 Û Þ Tam thức bậc 2 F(x) vó 2 nghiệm khi y0 ³ 2 và lúc đó 2 nghiệm đều dương Þ f(x) = 2 tại x = Dạng 4: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC Bài 1:[1] Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: y = (3sinx + 4 cosx)(3cosx - 4 sinx) + 1 Giải: y = 12 cos2x - 7sinxcosx - 12sin2x + 1 Û y = 12 cos2x - sin2x + 1 y0 là một giá trị của hàm số Û 24cos2x - 7sin2x + 2 - 2y = 0 có nghiệm x Î R Û 242 + (-7)2 ³ (2y - 2)2 Û (2y - 2)2 £ 252 Û -25 £ 2y -2 £ 25 Û £ y £ Lúc đó Bài 2:[4] Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của hàm số: y = f(x) = , xÎ R Giải: Xét hàm số: y = g(x), x Î R Û phương trình sau có nghiệm: y0(sinx + 2) = sinx + cosx + 1 Û phương trình: (y0 -1)sinx - cosx + 2y0 - 1 = 0 có nghiệm Û (y0 - 1)2 + 1 ³ (2y0 - 1)2 Û 3y02 - 2y0 - 1 £ 0 Û - £ y0 £ 1 Þ g(x) = 1; g(x) = - Þ Þ f(x) = 1 tại x = 2kp, k Î Z Vì f(x) ³ 0 "x Î R và f(x) = 0 Û Bài 3:[2] Tùy theo m, tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau: y = f(x) = sin4x + cos4x + msinxcosx ; "x, "m. Giải: Ta có: y = f(x) = (sin2x + cos2x)2 - 2sin2xcos2x + msinxcosx Û y = f(x) = - sin22x + sin2x + 1 Đặt: sin2x = t Þ | t | £ 1 Yêu cầu bài toán bây giờ quy về việc tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau: g(t) = - t2 + t + 1 ; " | t | £ 1, "m. g(t’) = - t + Xét 3 trường hợp: TH 1: £ -1 Û m £ -2 t -¥ -1 1 +¥ g’(t) + 0 - - g(t) Þ Þ TH 2: -1 < < 1 Û -2 < m < 2 t -¥ -1 1 +¥ g’(t) + 0 - g(t) Þ Þ TH 3: ³ 2 Þ m ³ 4 t -¥ -1 1 +¥ g’(t) + + 0 - g(t) Þ Þ ; "m Î [2, +¥) Dạng 5: TÌM VÀ PHƯƠNG PHÁP : Xét hàm số :fx=ax2+bx+c+mx+n trên R với m,n∈R và a∈R\0 Gọi : g(x)= ax2+bx+c là đa thức cơ sở có: ∆g=b2-4acx1,x2x1<x2 là hai nghiệm nếu xảy ra Trước hết,để dơn giản ta giải quyết bài toán thứ nhất : tìm minax2+bx+c+mx+n qua hai trường hợp: TH1: ∆g=b2-4ac ≤ 0 ⇒ fx=f1x= ax2+b+mx+c+n:nếu a>o f2x=-ax2+m-bx-c+n:nếu a<o Đây là bài toán tầm thường ,ta có ngay kết quả : S xS ys TH2: ∆g=b2-4ac >0 và xét bài toán với ag≥0 (khi ag<0, lập luận tương tự) ⇒ fx=f1x= ax2+b+mx+c+n;với x≤x1x≥x2f2x=-ax2+m-bx-c+n:với x1<x<x2 Khi : x≤x1x≥x2 ; ta xét ba khả năng cho f1x như sau : f1(x1) f1(x1) O A xS x1 x2 f1(x1) f1(x2) O x2 x1 O xs x2 x1 A f1(x2) ⇒minf1x;f2x2;f(-b+m2a) Với D1=(-∞;x1∪x2;+∞) ⇒ minmx1+n;mx2+n;f(-b+m2a) (I) Khi : x1<x<x2 ; ta xét khả năng cho f2x như sau : f2(x2) f2(x1) O x2 xs x1 S f2(x2) f2(x1) S O x2 xs x1 f2(x1) f2(x1) O x2 xs x1 S ⇒minf1x;f2x2 với D2=x1;x2 ⇒ minmx1+n;mx2+n (II) Kết hợp (I) và (II) cho ta trong mọi trường hợp: =min{, } BÀI TẬP : Bài 1:[4] Với những giá trị nào của tham số m thì giá trị nhỏ nhất của hàm số : y= x2-5x+4+mx lớn hơn 1? Giải: Để ý rằng : f(x) =x2-5x+4 =0 ⟺ x=1⇒fx≥mx=4⇒f(x)≥4m Ta viết : f(x) = f1x=x2-5x+4+mx ;với x≤1x≥4f2x=-x2+5x-4+mx:với1<x<4 ⇔ f(x) = f1x=x2+(m-5)x+4;với x≤1x≥4f2x=-x2+(5+m)x-4:với1<x<4 Áp dụng phương pháp trên (ag=1>0).ta có : =minm;4m;f15-m2 >1 ⇔m>14m>1(m-5)24+4>1 ⇔m>1m>1/45-23<m<5+23 ⇔ 1<m<5+23 (ycbt) Bài 2: [3] Tìm các giá trị của tham số a để cho giá trị lớn nhất của hàm số : y = 4ax+ 4x-3-x2 ; lớn hơn 2. Giải : Ta viết : f(x) =f1x=x2+4(a-1)x+3 ;với x≤1x≥3f2x=-x2+4a+1x-3:với1≤x≤4 ⇒ = minf11;f23;f1-2a-1>2 4a>212a>2a-12 ≤14 ⇔12<a≤32 (1) Nhưng a nên chọn trong (1) ; a = 1 là số nguyên thỏa ycbt Bài 3: [4] Tìm những giá trị của tham số m để hàm số y = x2-5x+4 + mx có giá trị lớn nhất bằng 1 Giải: Yêu cầu bài toán tương đương việc quy về tìm sao cho f(x) = x2-5x+4 + mx -1 > 0; ∀x (1) Ta có : g(x)= x2-5x+4=x2-5x+4 khi x∈-∞;1∪ 4;+∞-(x2-5x+4) khi x∈(1;4) nên (1)f1x=x2+m-5x+3>0 với -∞;1∪ 4;+∞f2x=x2-4m+5x+5; với 1<x<4 Ta xét hai trường hợp: C TH1: xác đinh m để: f1x=x2+m-5x+3>0 với -∞;1∪ 4;+∞ ⇔Δf1<01<x1≤x2<4 (với x1,x2 là hai nghiệm của f1x= 0 ⇔m-52 -4.1.30f11=1+m-5+3>01<S2=5-m2<4 ⇔5-231m>14-3<S<3 ⇔5-23<m<5+231<m≤5+23 ⇔1<m<5+23 . C TH2: Xác định m để : f2x=x2-4m+5x+5; với 1<x<4 ⇔x3≤1<4≤x4 (với x3,x4 là hai nghiệm của f2x= 0) ⇔ f21≤0 f24≤0⇔-m+1≤0-4m+1≤0⇔m≥1m≤14⇔m≥1 . TH1 ∩ TH2 :cho ta : 1≤m<5+23 Dạng 6: TÌM VÀ PHƯƠNG PHÁP: Cũng như ở dạng trước ,Ở đây trình bày phương pháp tìm : với ∀a>0 và m>0 (*) Các trường hợp khác với (*) cũng lập luận tương tự : Để ý rằng khi đặt : f(x) = ax2+bx+c+mx+n ⇒ f(x) ≥ ax2+bx+c (1) (C1) S2 S1 Dấu bằng đẳng thức xảy ra khi: x =-nm ⇒ f(-nm) =an2m-bnm +c Ta xét : f(x) = fx=f1x= ax2+b+mx+c+n;nếu x1≥ -n/mf2x=ax2+b-mx+c-n;nếu x1≤ -n/m (C2) (C1) S2 S1 Qua các trường hợp sau: ⨁ -nm≤- b+m2a⇔m2+ bm≤2na A (C2) Thì : (C2) (C1) S2 S1 ⨁-nm≥ b-m2a ⇔m2+ bm≥2na A Thì : ⨁-b+m2a<-nm<- b-m2a ⇔m2- bm<2na<m2+ bm Thì : Vậy : = minf(-nm);f(-b-m2a);f(-b+m2a) BÀI TẬP: Bài1: [4] Tìm m để với mọi x ,ta có: fx=x2-2mx +2x-m+2>0 Giải: Xét : fx=x2-2mx +2x-m+2≥ fm=2-m2 ⇒y= fx=f1x= x2-2m-1x-2(m-1);nếu x≥ mf2x=x2-2m+1x+2(m+1);nếu x≤ m Gọi S1,S2 là đỉnh của Parabol (P1 ):y= f1x ; (P2 ) : y=f2x. ta có ⟹f1xS1=f1m-1=1-m2f2xS2=f2m+1=1-m2 Để ý rằng : xS1=m-1<m<m+1=xS2 >0⟺min2-m2;1-m2>0 2-m2>0⟺ -2<m<2 (ycbt) Bài 2: [3] Tìm giá trị của tham số sao cho GTNN của hàm số ≤2.Biết rằng : y = f(x) =x2-2x+1+2x-m Giải: Để ý rằng : y = f(x)=(x-1)2+2x-m ⟹ y = f(x)≥ (x-1)2 (đẳng thức xảy ra khi x= m) ⇔ y = f(x)≥ (m-1)2 Gọi S1,S2 là đỉnh của các Parabol : P1 ):y= f1x ; (P2 ) : y=f2x. Như sau: y= fx=f1x= x2+1-2m; nếu x≥ mf2x=x2-4x+1+2m ;nếu x≤ m ⇒f1xS1=f10=1-2m (x≥ m)f2xS2=f22=2m-3 (x≤ m) Để ta xét: C TH1: m≤0= xS1 ⇔m≥-12m≤0⇔-12≤m≤0 . C TH2: m≥2=xS2 ⇔m≤5/2m≥2⇔2≤m≤5/2 . C TH3: xS1=0<m≤2=xS2 ⇔1-2≤m≤1+20<m≤2⇔0<m<2 Kết hợp cả ba trường hợp ta được: -1/2≤m≤5/2 (ycbt) Bài 3: [2] Tìm các giá trị của tham số m sao cho: x2 + (m + 1)2 + 2 (1) Giải: Xét tam thức bậc hai đặc trưng cho (1), ta có: f(x) = x2 + (m + 1)2 + 2 Suy ra f(x) x2 + (m + 1)2 ( dấu đẳng thức xảy ra khi x = m – 1) Suy ra f(x) (m – 1)2 + (m + 1)2 = 2(m2 + 1) Xét: f(x) = Gọi S1, S2 là các đỉnh của Parabol (P1): y = f1(x); (P2): y = f2(x) Ta xét 3 trường hợp như sau: CTH1: m – 1 ≤ -1 = m 0 Suy ra - 1 ≤ m ≤ 0 CTH2: m – 1 1 = m 2 Suy ra m CTH3: -1< m – 1 < 1 0< m < 2 Suy ra Bài4: [1] Tìm các giá trị của tham số để: , HD: Bạn có thể giải bài này bằng cách làm tương tự như những bài trên. xS

File đính kèm:

  • docỨng dụng tam thức bậc hai vào việc tìm cực trị của hàm số.doc