Đề tài Thực trạng sử dụng và định hướng phát triển tài nguyên đất trên địa bàn thành phố Hải Phòng

 Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá với mỗi quốc gia, là sản phẩm của tự nhiên, có trước lao động và cùng với quá trình lịch sử phát triển kinh tế - xã hội, đất đai là điều kiện chung của lao động. Đất đai đóng vai trò quyết định cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người.Nếu không có đất đai thì rõ ràng không có một ngành sản xuất nào, một quá trình lao động sản xuất nào, cũng như không có sự tồn tại của loài người. Đất đai là điều kiện cho sự sống của động thực vật và con người trên trái đất.

doc95 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1377 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thực trạng sử dụng và định hướng phát triển tài nguyên đất trên địa bàn thành phố Hải Phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
từ các loại đất sau: - Đất sản xuất nông nghiệp : 95,42 ha - Đất lâm nghiệp : 1,00 ha - Đất nuôi trồng thuỷ sản : 5,50 ha - Đất sông suối và MNCD : 41,50 ha - Đất chưa sử dụng : 102,73 ha Đến năm 2020 đất bãi thải, xử lý chất thải có diện tích 333,49 ha. Như vậy, đến năm 2020 đất sử dụng vào mục đích công cộng có diện tích 22.216,82 ha, tăng 6.690,67 ha so với năm 2008. c. Đất tôn giáo, tín ngưỡng Trong thời kỳ quy hoạch đất tôn giáo, tín ngưỡng tăng 52,56 ha để mở rộng, xây mới các công trình tôn giáo, tín ngưỡng tại 11 quận, huyện bao gồm: Hồng Bàng 1,00 ha, Ngô Quyền 0,20 ha, Hải An 1,00 ha, Kiến An 2,50 ha, Thuỷ Nguyên 3,80 ha, An Dương 1,80 ha, An Lão 1,00 ha, Kiến Thuỵ 8,64 ha, Vĩnh Bảo 1,20 ha, Cát Hải 1,00 ha, Tiên Lãng 0,42 ha và quận Đồ Sơn 30,00 ha (xem Phụ biểu 23QH). Diện tích đất tôn giáo, tín ngưỡng tăng trong kỳ quy hoạch được chuyển từ các loại đất sau: - Đất sản xuất nông nghiệp : 42,48 ha - Đất lâm nghiệp : 4,20 ha - Đất ở tại đô thị : 2,50 ha - Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp : 0,99 ha - Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa : 0,10 ha - Đất sông suối và MNCD : 0,39 ha - Đất chưa sử dụng : 1,90 ha Cũng trong thời kỳ quy hoạch đất tôn giáo, tín ngưỡng bị giảm 0,80 ha do chuyển sang các loại đất chuyên dùng. Đến năm 2020 đất tôn giáo, tín ngưỡng có diện tích là 320,10 ha, tăng 51,76 ha so với năm 2008. d. Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa Trong thời kỳ quy hoạch cần quy hoạch mới và mở rộng nghĩa địa trên địa bàn toàn thành phố với diện tích tăng 210,00 ha, được chia theo đơn vị hành chính như sau: Quận Lê Chân 6,00 ha, quận Kiến An 11,00 ha, quận Hải An 5,00 ha, quận Đồ Sơn 18,00 ha, huyện Thuỷ Nguyên 72,00 ha, huyện An Lão 15,00 ha, huyện Kiến Thuỵ 25,00 ha, huyện Vĩnh Bảo 8,00 ha, huyện Cát Hải 15,00 ha, huyện An Dương 7,00 ha và huyện Tiên Lãng 28,00 ha (xem Phụ biểu 24QH). Diện tích đất làm nghĩa trang, nghĩa địa tăng trong kỳ quy hoạch được chuyển từ các loại đất sau: - Đất sản xuất nông nghiệp : 127,20ha - Đất lâm nghiệp : 30,50 ha - Đất nuôi trồng thủy sản : 20,00 ha - Đất làm muối : 1,00 ha - Đất quốc phòng, an ninh : 1,00 ha - Đất sông suối và MNCD : 17,00 ha - Đất chưa sử dụng : 13,30 ha Cũng trong thời kỳ quy hoạch đất nghĩa trang, nghĩa địa bị giảm 5,40 ha do bị giải tỏa chuyển sang đất có mục đích công cộng và đất tôn giáo tín ngưỡng. Đến năm 2020 đất làm nghĩa trang, nghĩa địa có diện tích là 1.299,61 ha, tăng 204,60 ha so với năm 2008. e. Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng Trong thời kỳ quy hoạch đất sông suối và mặt nước chuyên dùng giảm 6.537,61 ha do chuyển sang các mục đích sau: - Đất lâm nghiệp: 2.689,00 ha - Đất nông nghiệp khác: 1,00 ha - Đất ở: 54,06 ha - Đất chuyên dùng: 3.776,16 ha - Đất tôn giáo, tín ngưỡng: 0,39 ha - Đất nghĩa trang, nghĩa địa: 17,00 ha Đến năm 2020 đất sông suối và mặt nước chuyên dùng có diện tích 18.535,57 ha. f. Đất phi nông nghiệp khác Trong kỳ quy hoạch đất phi nông nghiệp khác giảm 13,00 ha do chuyển sang đất khu công nghiệp. Đến năm 2020 đất phi nông nghiệp khác có diện tích 57,92 ha. Diện tích, cơ cấu đất phi nông nghiệp đến năm 2020 Thứ tự chỉ tiêu Mã Hiện trạng đến ngày 01/01/2008 Quy hoạch đến năm 2020 Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng số pnn 62.519,04 100,00 75.656,83 100,00 2.1 Đất ở otc 13.054,78 20,88 14.816,44 19,58 2.1.1 Đất ở tại nông thôn ont 9.211,07 70,56 9.200,93 62,10 2.1.2 Đất ở tại đô thị odt 3.843,71 29,44 5.615,51 37,90 2.2 Đất chuyên dùng cdg 22.956,81 36,72 40.627,19 53,70 2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp cts 372,49 1,62 558,89 1,38 2.2.2 Đất quốc phòng, an ninh cqa 1.936,12 8,43 2.036,58 5,01 2.2.2.1 Đất quốc phòng CQP 1.815,60 93,78 1.872,53 91,94 2.2.2.2 Đất an ninh Can 120,52 6,22 164,05 8,06 2.2.3 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp csk 5.122,05 22,31 15.814,90 38,93 2.2.4 Đất sử dụng vào mục đích công cộng ccc 15.526,15 67,63 22.216,82 54,68 2.3 Đất tôn giáo, tín ngưỡng ttn 268,34 0,43 320,10 0,42 2.4 Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa ntd 1.095,01 1,75 1.299,61 1,72 2.5 Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng smn 25.073,18 40,10 18.535,57 24,50 2.6 Đất phi nông nghiệp khác pnk 70,92 0,11 57,92 0,08 3. Đất chưa sử dụng Trong những năm quy hoạch sẽ khai thác 3.195,10 ha đưa vào sử dụng cho các mục đích (xem Biểu 09/QH): - Đất nông nghiệp: 2.078,44, trong đó: + Đất sản xuất nông nghiệp : 194,61 ha + Đất lâm nghiệp : 1.528,83 ha + Đất nuôi trồng thuỷ sản : 348,20 ha + Đất nông nghiệp khác : 6,80 ha - Đất phi nông nghiệp: 1.116,66 ha, trong đó: + Đất ở: 78,22 ha + Đất chuyên dùng : 1.023,24 ha + Đất tôn giáo, tín ngưỡng: 1,90 ha + Đất nghĩa trang, nghĩa địa: 13,30 ha Như vậy đến năm 2020 đất chưa sử dụng của thành phố còn lại 1.511,65 ha, trong đó: + Đất bằng chưa sử dụng: 552,94 ha + Đất đồi núi chưa sử dụng: 59,83 ha + Núi đá không có rừng cây: 898,88 ha Như vậy đến năm 2020 diện tích và cơ cấu các loại đất như sau: Thứ tự chỉ tiêu Mã Hiện trạng đến ngày 01/01/2008 Quy hoạch đến năm 2020 Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích đất tự nhiên 152.209,92 100,00 152.209,92 100,00 1 đất nông nghiệp nnp 84.984,13 55,83 75.041,44 49,30 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp sxn 51.744,55 60,89 40.276,17 53,67 1.2 Đất lâm nghiệp lnp 22.049,71 25,95 24.709,94 32,93 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản nts 10.843,87 12,76 9.320,88 12,42 1.4 Đất làm muối lmu 204,62 0,24 115,73 0,15 1.5 Đất nông nghiệp khác nhk 141,38 0,17 618,72 0,82 2 đất phi nông nghiệp pnn 62.519,04 41,07 75.656,83 49,71 2.1 Đất ở otc 13.054,78 20,88 14.816,44 19,58 2.2 Đất chuyên dùng cdg 22.956,81 36,72 40.627,19 53,70 2.3 Đất tôn giáo, tín ngưỡng ttn 268,34 0,43 320,10 0,42 2.4 Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa ntd 1.095,01 1,75 1.299,61 1,72 2.5 Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng smn 25.073,18 40,10 18.535,57 24,50 2.6 Đất phi nông nghiệp khác pnk 70,92 0,11 57,92 0,08 3 đất chưa sử dụng csd 4.706,75 3,09 1.511,65 0,99 C. Kết luận: Như vậy có thể thấy rằng đất là tài nguyên vụ cùng quan trọng, đặc biợ̀t đụ́i với thành phụ́ Hải Phòng. Đờ̉ trở thành mụ̣t thành phụ́ hiợ̀n đại có nờ̀n cụng nghiợ̀p phát triờ̉n, vừa xanh, sạch, đẹp trong tương lai thì nhu cõ̀u sử dụng đṍt đai cho các mục đích mở rụ̣ng phát triờ̉n đụ thị, khu dõn cư, xõy dựng các khu, cụm cụng nghiợ̀p, du lịch, dịch vụ và hạ tõ̀ng cơ sở sẽ tăng cao. Viợ̀c bụ́ trí đṍt đai đáp ứng cho những nhu cõ̀u trờn mụ̣t cách hợp lý, tạo điờ̀u kiợ̀n cho sự phát triờ̉n mọi mặt của thành phụ́ là mụ̣t vṍn đờ̀ hờ́t sức bức thiờ́t. Tuy nhiên cần phải có những biện pháp bảo vệ, cải tạo đất, bảo vệ môi trường đi đôi với việc khai thác để đem lại hiệu quả cao nhất. - Sử dụng hình thức nông - lâm kết hợp trên đất dốc, hạn chế khai thác trắng đối với rừng sản xuất để chống xói mòn, rửa trôi, sạt lở đất. - Tích cực trồng cây chắn sóng, chắn cát ven sông, ven biển, hạn chế việc chuyển rừng ngập mặn ven biển sang nuôi trồng thuỷ sản. - Sử dụng đất vào khai thác khoáng sản, làm nguyên vật liệu xây dựng phải có phương án bảo vệ môi trường, trong quá trình khai thác phải phục hồi hiện trạng bề mặt ban đầu hoặc trồng rừng đối với những diện tích đất đã khai thác song để bảo vệ môi trường sinh thái. - Khi sử dụng đất nông nghiệp phải gắn đất - nước - khí hậu - cây trồng trong một thể thống nhất để giảm thiểu rủi ro do thiên tai gây ra. Việc bố trí cây trồng phải đảm bảo đất nào cây ấy, tránh làm suy thoái đất do bố trí cây trồng không hợp lý. - Khi sử dụng đất cho công nghiệp cần phải xác định các phân khu chức năng, loại hình công nghiệp, tính độc hại của các chất thải công nghiệp để bố trí cho phù hợp với môi trường xung quanh để có biện pháp xử lý các chất thải công nghiệp đảm bảo không làm ô nhiễm đất, nguồn nước, phá vỡ sự cân bằng trong hệ sinh thái. Nhanh chóng kết thúc việc di chuyển những xí nghiệp gây ô nhiễm ra khỏi nội thành. Bằng các nguồn kinh phí chuyển quyền sử dụng đất của Thành phố và vốn tự có của các doanh nghiệp đầu tư xây dựng các công trình xử lý chất thải. Khu các cảng biển cần có biện pháp chủ động phòng chống sự cố tràn dầu và các tác nhân gây ô nhiễm khác. - Khi xây dựng các khu đô thị mới cần xây dựng đồng bộ các khu chức năng theo mô hình nhà ở, dịch vụ tổng hợp, có nhiều vườn hoa cây xanh, khuyến khích xây dựng nhà cao tầng để tạo ra các khoảng trống cần thiết trong kết cấu của một khu đô thị; kết hợp giao thông với hệ thống cấp, thoát nước, truyền dẫn năng lượng... - Phát triển nông nghiệp, nông thôn gắn với phát triển hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội như giao thông, thủy lợi, điện, đường, trường, trạm, cơ sở chế biến, thị trường tiêu thụ... Hướng dẫn sử dụng hợp lý thuốc trừ sâu, phân hoá học để ngăn chặn tình trạng ô nhiễm môi trường. Phát triển các dải cây xanh gắn với các điểm dân cư vừa để lấy gỗ, củi vừa có tác dụng cải thiện môi trường sống. - Có kế hoạch khai hoang, lấn biển để tăng quỹ đất sản xuất nông nghiệp, trồng rừng và nuôi trồng thuỷ sản, kết hợp nuôi trồng thuỷ sản trên diện tích đất có mặt nước chuyên dùng, diện tích cấy lúa một vụ có năng suất thấp. - Các dự án phát triển công nghiệp, dịch vụ, du lịch, nuôi trồng thuỷ sản...phải có phương án bảo vệ môi trường mới được phê duyệt đưa vào thực hiện. - Thực hiện việc giao đất lâm nghiệp, giao rừng đến các tổ chức, hộ gia đình cá nhân kết hợp tăng cường công tác kiểm tra để bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng hiện có, đặc biệt là rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng đặc dụng. Để làm được như vậy, đòi hỏi sự quan tâm của các cấp chính quyền cũng như ý thức, thái độ và trách nhiệm của mỗi người dân đối với tài nguyên đất của thành phố Hải Phòng nói riêng và trên cả nước nói chung.

File đính kèm:

  • docthuc trang su dung va phat trien tai nguyen dat trendia ban thanh pho Hai Phong trong tuong lai.doc