MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 5
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 5
1.Do yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học 5
2. Do vai trò tích cực của phương tiện trực quan 5
3. Do thực tiễn dạy học hiện nay 6
II. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 6
1.Mục đích của đề tài 6
2. Nhiệm vụ của đề tài 6
II. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 7
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7
1.Nghiên cứu lí thuyết 7
2.Tìm hiểu cơ sở lý luận và các biện pháp phát triển tích cực của học sinh 7
3.Quan sát sư phạm 7
4.Phương pháp điều tra 7
5.Thực nghiệm sư phạm 7
6.Sử lý số liệu 7
V. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 7
VI.TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 8
1.Những vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài 8
2.Những vấn đề trong nước liên quan đến đề tài 8
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 10
I.CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN 10
1.Khái niệm về phương tiện trực quan 10
2.Vai trò của phương tiện trực quan 10
3.Các loại phương tiện trực quan 13
3.1.Phân loại theo tính chất 13
3.2.Phân loại theo cách sử dụng 13
II.THỰC TRẠNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN ĐỂ PHÁT HUY TÍNH
TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH. 14
1.Khái niệm về tính tích cực 14
2.Bản chất tính tích cực của học sinh 14
3.Phương pháp dạy học tích cực 14
III.CÁC BIỆN PHÁP SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN ĐỂ PHÁT HUY TÍNH TÍCH
CỰC CỦA HỌC SINH QUA DẠY HỌC ĐỊA LÝ 8 15
1.Các biện pháp sử dụng phương tiện dạy học để phát huy tính
tích cực của học sinh 15
2.Các biện pháp phát huy tính tích cực 15
IV.NHỮNG NGUYÊN TẮC KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN 16
-2-
1Phương tiện đồ hoạ. 16
2.Mẫu vật . 16
3.Sử dụng phim ảnh, đèn chiếu. 16
V.THIẾT KẾ BÀI DẠY SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN NHẰM PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC ,CHỦ ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH : 18
Bài 23 : Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam. 18
Bài 26 : Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam. 21
Bài 36 : Đặc điểm đất Việt Nam. 24
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 30
I.TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM 30
II.KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 30
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO 44
36 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1768 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Sử dụng phương tiện trực quan để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học địa lý 8- Phần địa lý tự nhiên Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ước ta có thể phát triển nhiều loại hình vận chuyển như đường bộ, đường biển, đường hàng không. Tuy nhiên giao thông vận tảI nước ta cũng gặp nhiều trở ngại, khó khăn, nguy hiểm do lãnh thổ dài, hẹp và nằm sát biển làm cho các tuyến đường dễ bị hư hỏng bởi thiên tai như bão, lụt, sóngbiển đặc biệt là tuyến đường Bắc – Nam.
-26-
Kết quả kiểm tra:
Bảng 3.1 : Kết quả đánh giá theo mức độ trả lời câu hỏi.
Bài kiểm tra số 1.
Mức độ trả lời câu hỏi.
8C
Thực nghiệm
8A
Đối chứng
8D
Thực nghiệm
8B
Đối chứng
SHS
%
SHS
%
SHS
%
SHS
%
Trả lời đầy đủ, chính xác, phân tích được bản chất khái niệm.
17
48,6
9
25,7
16
45,7
10
28,6
Trả lời đầy đủ,chưa hiểu khái niệm.
14
40
18
51,4
15
42,9
16
45,7
Trả lời sai
4
11,4
8
22,9
4
11,4
9
25,7
Bảng 3.2 : Kết quả đánh giá xếp loại.
Bài kiểm tra số 1.
Nhóm
Xếp loại
8C
Thực nghiệm
8A
Đối chứng
8D
Thực nghiệm
8B
Đối chứng
SHS
%
SHS
%
SHS
%
SHS
%
Giỏi
( 9 – 10 )
7
20
4
11,4
8
22,9
5
14,3
Khá
( 7 – 8 )
16
45,7
9
25,7
13
36,8
8
22,9
Trung bình
( 5 – 6 )
9
25,7
14
40
10
28,9
15
34,2
Yếu
( < 5 )
3
8,6
8
22,9
4
11,4
7
20,0
Tổng
35
100
35
100
35
100
35
100
Qua bảng 3.1 và bảng 3.2 ta thấy kết quả lớp thực nghiệm cao hơn hẳn so với lớp đối chứng. Tỉ lệ học sinh ở nhóm thực nghiệm đạt điểm cao hơn nhóm đối chứng rõ rệt.
Bài kiểm tra số 2.
Đề bài.
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu đáp án đúng trong các trường hợp sau:
1.Các mỏ dầu khí ở Việt Nam được hình thành vào giai đoạn lịch sử phát triển tự nhiên nào?
A/ Giai đoạn Tiền Cambri. B/ Giai đoạn Cổ kiến tạo.
C/ Giai đoạn Tân kiến tạo. D/Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo.
-27-
2. Đến nay, số lượng khoáng sản mà ngành địa chất đã thăm dò phát hiện được ở Việt Nam là:
A/ 80 loại. C/ 40 loại.
B/ 60 loại. D/ 50 loại.
Câu 2:Nước Việt Nam là một nước giàu hay nghèo khoáng sản ?
Đáp án, biểu điểm.
HS trả lời đúng.
Câu 1: ( 2 điểm ). Mỗi câu đúng được 1 điểm.
1 – C
2 – B
Câu 2: ( 8 điểm ).
Đứng về số lượng và mật độ các mỏ quặng trên diện tích lãnh thổ thì Việt Nam là một quốc gia giàu có, được thiên nhiên ưu đãi về tài nguyên khoáng sản.
Đứng về quy mô, trữ lượng tài nguyên khoáng sản thì nước ta không có nhiều mỏ, nhiều loại khoáng sản có tầm cỡ thế giới. Mỏ của ta có trữ lượng vừa và nhỏ.
Kết quả kiểm tra:
Bảng 3.3: Kết quả đánh giá theo mức độ trả lời câu hỏi.
Bài kiểm tra số 2.
Mức độ trả lời câu hỏi
8C
Thực nghiệm
8A
Đối chứng
8D
Thực nghiệm
8B
Đối chứng
SHS
%
SHS
%
SHS
%
SHS
%
Trả lời đây đủ, chính xác,phân tích được khái niệm.
20
57,1
12
34,3
18
51,4
13
37,2
Trả lời đầy đủ, chưa hiểu bản chất khái niệm.
12
34,3
18
51,4
13
37,2
16
45,7
Trả lời sai.
3
8,6
5
14,3
4
11,4
6
17,1
-28-
Bảng 3.4 : Kết quả đánh giá xếp loại.
Bài kiểm tra số 2.
Nhóm
Xếp loại
8C
Thực nghiệm
8A
Đối chứng
8D
Thực nghiệm
8B
Đối chứng
SHS
%
SHS
%
SHS
%
SHS
%
Giỏi
( 9 – 10 )
8
22,9
4
11,4
9
25,7
3
8,6
Khá
( 7 – 8 )
11
31,4
10
28,6
12
34,3
9
25,7
Trung bình
( 5 – 6 )
12
34,3
15
42,9
11
31,4
16
45,7
Yếu
( < 5 )
4
11,4
6
17,1
3
8,6
7
20
Tổng
35
100
35
100
35
100
35
100
Qua bảng 3.3 và bảng 3.4 ta thấy kết quả lớp thực nghiệm cao hơn hẳn so với kết quả ở lớp đối chứng.
Dạy theo phương pháp tích cực bằng quan sát tranh vẽ giúp bài học trở nên hấp dẫn hơn, học sinh ham học hơn, dễ nhớ kiến thức hơn đồng thời hiểu sâu bản chất vấn đề hơn.
Tỉ lệ học sinh ở nhóm thực nghiệm đạt điểm khá, giỏi cao hơn học sinh ở nhóm đối chứng rõ rệt. Số học sinh bị điểm dưới trung bình ở nhóm thực nghiệm cũng ít hơn hẳn nhóm đối chứng.
Bài kiểm tra số 3.
Đề bài.
Câu 1: Việt Nam có những nhóm đất cơ bản nào?
Câu 2: Qua hình 36.1 ở SGK, hãy cho biết từ biển đI ngược lên vùng đồi núicó những nhóm đất nào?
Đáp án, biểu điểm.
HS trả lời đúng.
Câu 1 : ( 4 điểm )
Việt Nam có 3 nhóm đất cơ bản:
- Nhóm đất Feralit chiếm 65% diện tích lãnh thổ.
- Nhóm đất mùn núi cao chiếm khoảng11% diện tích lãnh thổ.
- Nhóm đất bồi tụ phù sa sông, biển chiếm khoảng 24% diện tích lãnh thổ.
Câu 2: ( 6 điểm )
Ven biển có đất chua mặn ven biển.
-29-
Vùng đồng bằng sông Mã: có đất bồi tụ phù sa, gồm đất bãI ven sông ngoài đê và đất trong đê. Đất trong đê không được bồi đắp nên chỉ trồng lúa và hoa màu.
Vùng đồi núi: ở vùng đất thấp có đất feralit trên các đất đá khác nhau và ở vùng cao có đất mùn núi cao.
Kết quả kiểm tra:
Bảng 3.5 : Kết quả đánh giá theo mức độ trả lời câu hỏi.
Bài kiểm tra số 3.
Mức độ trả lời câu hỏi
8C
Thực nghiệm
8A
Đối chứng
8D
Thực nghiệm
8B
Đối chứng
SHS
%
SHS
%
SHS
%
SHS
%
Trả lời đầy đủ, chính xác, phân tích được bản chất khái niệm.
18
51,4
12
34,3
20
57,1
13
37,2
Trả lời đầy đủ, chưa hiểu bản chất khái niệm.
13
37,2
18
51,4
12
34,3
16
45,7
Trả lời sai.
4
11,4
5
14,3
3
8,6
6
17,1
Bảng 3.6 : Kết quả đánh giá xếp loại.
Bài kiểm tra số 3.
Nhóm
Xếp loại
8C
Thực nghiệm
8A
Đối chứng
8D
Thực nghiệm
8B
Đối chứng
SHS
%
SHS
%
SHS
%
SHS
%
Giỏi
( 9 – 10 )
9
25,7
3
8,6
8
22,9
4
11,4
Khá
( 7 – 8 )
12
34,3
9
25,7
11
31,4
10
28,6
Trung bình
( 5 – 6 )
11
31,4
16
45,7
12
34,3
15
45,9
Yếu
( < 5 )
3
8,6
7
20
4
11,4
6
17,1
Tổng
35
100
35
100
35
100
35
100
Qua bảng 3.5 và bảng 3.6 ta thấy kết quả thực nghiệm cao hơn hẳn so với kết quả ở lớp đối chứng. Tỉ lệ học sinh ở nhóm thực nghiệm đạt điểm khá, giỏi cao hơn nhóm đối chứng rõ rệt. Số học sinh bị điểm dưới trung bình ở nhóm thực nghiệm cũng ít hơn hẳn nhóm đối chứng.
Như vậy là lớp thực nghiệm có hiệu quả hơn hẳn so với lớp đối chứng.
Bảng 3.9 bảng tổng hợp phân loại bàI kiểm tra theo mức độ câu hỏi.
Bài kiểm tra
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Tổng hợp
Nhóm
Thực nghiệm
Đối chứng
Thực nghiệm
Đối chứng
Thực nghiệm
Đối chứng
Thực nghiệm
Đối chứng
Mức độ
n
%
n
%
n
%
n
%
n
%
n
%
%
n
%
n
%
Trả lời chính xác
38
54,3
19
27,1
38
47,2
25
35,7
38
54,3
25
35,7
35,7
114
54,3
69
35,7
Trả lời chưa chính các
25
35,7
34
48,6
25
35,7
34
48,6
25
35,7
34
48,6
48,6
75
35,7
102
48,6
Trả lời sai
7
10
17
24,3
7
10
11
15,7
7
10
11
15,7
15,7
21
10
39
15,7
Tổng
70
100
70
100
70
100
70
100
70
100
70
100
100
210
100
210
100
Bảng 3.10 Bảng tổng hợp kết quả đánh giá xếp loại bài kiểm tra.
Bài kiểm tra
Bài 1
Bài 2
Bài 3
Tổng hợp
Nhóm
Thực nghiệm
Đối chứng
Thực nghiệm
Đối chứng
Thực nghiệm
Đối chứng
Đối chứng
Thực nghiệm
Đối chứng
Xếp loại
n
%
n
%
n
%
n
%
n
%
n
%
n
%
n
%
n
%
Giỏi
( 9 – 10 )
15
21,4
9
12,9
17
24,2
7
10
17
24,2
7
10
23
10
49
23,6
30
10,7
Khá
( 7 – 8 )
29
41,5
17
24,2
23
32,9
19
27,1
23
32,9
19
27,1
55
27,1
75
35
74
26,4
Trung bình
( 5 – 6 )
19
27,1
29
41,5
23
32,9
31
44,3
23
32,9
31
44,3
91
44,3
65
31,4
122
43,6
Yếu
( < 5 )
7
10
15
21,4
7
10
13
18,6
7
10
13
18,6
41
18,6
21
10
54
19,3
Tổng
70
100
70
100
70
100
70
100
70
100
70
100
210
100
210
100
280
100
Kết luận và kiến nghị.
1.Kết luận
1.1- Qua nội dung nghiên cứu của đề tài đã xây dựng được cơ sở lý luận của hình vẽ, tranh ảnh, bản đồ, biểu đồ, máy chiếu là cơ sở lý luận của phương pháp dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm trong dạy học Địa lý8.
1.2- Kết quả áp dụng trong thực tiễn cho thấy trong giảng dạy nếu thường xuyên sử dụng phương tiện trực quan sẽ giúp học sinh dễ dàng nắm bắt kiến thức, hiểu rõ bản chất quy luật của hiện tượng có thể làm đơn giản hoá các kiến thức khó giúp học sinh hiểu bài tốt hơn, bài giảng phong phú, hấp dẫn và có sức lôi cuốn hơn nhiều. Sau thời gian thực nghiệm giảng dạy trên đối tượng học sinh khối lớp 8 tại trường THCS Hà Lộc-Thị Xã Phú Thọ cho kết quả tỉ lệ học sinh hiểu bài và đạt kết quả điểm khá, giỏi nhiều hơn hẳn so với lớp đối chứng, học sinh hiểu sâu, nhớ lâu, yêu thích môn Địa lý hơn. Như vậy giải pháp áp dụng cho nhóm thực nghiệm có hiệu quả cao.
2. Kiến nghị
Để sử dụng tôt phương tiện trực quan nhằm phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong dạy học Địa lý thì giáo viên phải hiểu rõ đặc điểm, cách thức sử dụng phương tiện trực quan, hiểu rõ nội dung, mục đích bài học để tổ chức hoạt động tích cực trong giờ học cho phù hợp. ở trường THCS Hà Lộc-Thị Xã Phú Thọ– Tỉnh Phú Thọ, đây là trường ngoại thị của Thị Xã Phú Thọ nên cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ dạy và học còn thiếu thốn và những phương tiện dạy học hiện đại, phòng học bộ môn chưa đầy đủ để tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên và học sinh thực hiện đổi mới phương pháp dạy và học. Do vậy nhà trường cần phải đầu tư thêm nhiều PTTB dạy học đặc biệt là TBDH hiện đại, tài liệu tham khảo, có kiểm tra, đánh giá động viên giáo viên tích cực sử dụng phương tiện trực quan trong các giờ lên lớp, tích cực đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động của học sinh để nâng cao chất lượng dạy và học thực chất môn Địa lý nói riêng và các môn học khác tại nhà trường.
------------------*----------*----------*------------------
Tài liệu tham khảo.
1. Nguyễn Dược– Nguyễn Trọng Phúc ( 2007). Lý luận dạy học Địa lý, NXB Đại học Sư Phạm.
2. Nguyễn Ngọc Bảo – Ngô Hiệu ( 1997 ). Tổ chức hoạt động dạy học ở trường phổ thông, NXB Giáo Dục.
3. Phạm Thu Hương ( Chủ biên-2008 ). Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học môn Địa lý ở trường THCS, NXB Giáo Dục.
4. Nguyễn Kỳ ( 1995 ). Phương pháp giáo dục tích cực của học sinh lấy người học làm trung tâm – NXB Giáo Dục.
5. Nguyễn Dược (Tổng chủ biên- 2004 ). Địa Lý 8, NXB Giáo Dục. 6. Nguyễn Dược ( Tổng chủ biên-2004). SGV Địa Lý 8, NXB Giáo Dục.
7. Vụ giáo dục trung học (Chu kỳIII(2004- 2007 ). Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS môn Địa Lý ( Tài liệu lưu hành nội bộ).
8.Trần Trọng xuân- Nguyễn Dũng (2004) Câu hỏi tự luận & trắc nghiệm Địa Lý 8, NXB Giáo Dục.
-----------------*---------*----------*-----------------
-33-
File đính kèm:
- De tai khoa hoc Dia ly 8.doc