Bài giảng Địa 8 Bài 28: đặc điểm địa hình Việt Nam

Câu 1: Trình bày đặc điểm của đồi núi ? - Xác định trên lược đồ đỉnh Phan-xi-păng, đỉnh Ngọc Linh?

- Xác định trên lược đồ một số khối núi, nhánh núi ăn sâu ra biển?

Câu 2 : Địa hình đồi núi có những thuận lợi, khó khăn gì cho cuộc sống con người?

 Câu 3. Nêu đặc điểm địa hình đồng bằng?

 

 

ppt33 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2894 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Địa 8 Bài 28: đặc điểm địa hình Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1: Trình bày đặc điểm của đồi núi ? - Xác định trên lược đồ đỉnh Phan-xi-păng, đỉnh Ngọc Linh? - Xác định trên lược đồ một số khối núi, nhánh núi ăn sâu ra biển? Câu 2 : Địa hình đồi núi có những thuận lợi, khó khăn gì cho cuộc sống con người? Câu 3. Nêu đặc điểm địa hình đồng bằng? Bia đá đánh dấu vị trí cao nhất Phan xi păng Phan xi păng chìm trong mây Núi Ngọc Linh ĐỒI NÚI THẤP <1000 m CHIẾM 85% DT ĐỈNH PHAN-XI-PĂNG CAO 3143 m “ Nóc nhà của Đông Nam Á” CÁC NHÁNH NÚI ĐÂM NGANG RA BIỂN: ĐÈO NGANG ĐÈO HẢI VÂN ĐÈO CẢ Khai thác khoáng sản Đập thủy điện Phát triển du lịch Khai thác lâm sản CẢN TRỞ GIAO THÔNG CÂY CÔNG NGHIỆP HÀNG NĂM TRỒNG CÂY LƯƠNG THỰC 9 ĐỊA HÌNH PHÂN THÀNH NHIỀU BẬC KẾ TIẾP NÚI ĐỒI ĐỒNG BẰNG BỜ BIỂN ĐỊA HÌNH CAO NGUYÊN KON TUM CAO NGUYÊN LÂM VIÊN 3. §Þa h×nh n­íc ta mang tÝnh chÊt nhiÖt ®íi giã mïa vµ chÞu t¸c ®éng m¹nh mÏ cña con ng­êi. T¸c ®éng cña m«i tr­êng lµm cho ®Êt ®ai bÞ phong ho¸, xãi mßn, c¾t xÎ, x©m thùc,…t¹o nªn d¹ng ®Þa h×nh cacxt¬ ®éc ®¸o. T¸c ®éng cña con ng­êi: - Tích cực : x©y dùng c¸c c«ng tr×nh kiÕn tróc, GTVT, hÇm má, n«ng nghiÖp,… - Tiêu cực: đốt rừng, phá rừng, khai thác khoáng sản…. Động Phong Nha Động Sơn Đoòng Vịnh Hạ Long Cao nguyên đá Đồng Văn ĐỊA HÌNH CACXTƠ NHIỆT ĐỚI ĐỘC ĐÁO TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA CON NGƯỜI ĐẮP ĐÊ LÀM ĐƯỜNG ĐÀO HỒ CHỨA NƯỚC XÂY ĐẬP ĐỐT RỪNG PHÁ ĐÁ TÀU HÚT CÁT SÔNG ”CÁT TẶC” TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA CON NGƯỜI KHI RỪNG BỊ TÀN PHÁ ĐẤT ĐAI BẠC MÀU, RỬA TRÔI, XÓI MÒN HẠN HÁN LŨ LỤT TRỒNG RỪNG VÀ BẢO VỆ RỪNG Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B lại cho đúng: 1. Địa hình cacxtơ 2. Địa hình đồng bằng phù sa mới. A. CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH B. ĐƯỢC HÌNH THÀNH 3. Địa hình cao nguyên ba dan. 4. Địa hình đê sông, đê biển. a. Do tác động của nội lực. b. Do tác động của con người. c. Do tác động của nước mưa. d. Do tác động của ngoại lực.  Hãy chọn đáp án mà theo em là đúng nhất. a) Hướng Tây Bắc – Đông Nam và hướng cánh cung. c) Hướng Bắc – Nam và hướng cánh cung. d) Hướng Tây – Đông và hướng cánh cung. b) Hướng Đông Bắc – Tây Nam và hướng cánh cung. Câu 1: Hướng địa hình chính của nước ta là: Câu 3: Đặc điểm nào chứng tỏ địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm? a, Có nhiều vùng đồi rộng chuyển tiếp giữa đồng bằng và vùng núi. b, Xuất hiện các bán bình nguyên cổ c, Xâm thực xảy ra mạnh tạo nên địa hình cacxtơ nhiều hang động d, Địa hình đa dạng nhiều kiểu loại Hai hướng chủ yếu là: TB -ĐN và vòng cung ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM : Gi¶i « ch÷ LuËt ch¬i: T×m « ch÷ b»ng c¸ch gi¶i c¸c « ch÷ hµng ngang. Mçi tõ hµng ngang sÏ cã c¸c ch÷ ch×a kho¸. Sè « hµng ngang t­¬ng øng sè ch÷ c¸i cÇn t×m. Mçi häc sinh chän mét « hµng ngang lÇn l­ît tõ trªn xuèng ®Ó tr¶ lêi. 1 1. Tªn cña ®Ønh nói cao nhÊt ë n­íc ta ? p h a n x i p ¨ n g h n 2. §©y lµ bé phËn quan träng nhÊt trong cÊu tróc ®Þa h×nh n­íc ta ? ® å i n ó i i ® 3. Tªn cña ho¹t ®éng ®Þa chÊt ®· lµm cho ®Þa h×nh n­íc ta cã h×nh d¹ng nh­ ngµy nay ? T © n k i Õ n t ¹ o ¹ i 4. Tªn mét hang ®éng cacxt¬ næi tiÕng cña n­íc ta ë tØnh Qu¶ng B×nh ? ® é n g p h o n g n h a h 1. Về nhà học bài kết hợp sử dụng Atlát địa lí Việt Nam trình bày được 3 đặc điểm địa hình Việt Nam. Làm bài tập 3 trang 103 SGK. 2. Chuẩn bị bài 29, xem kĩ hình 29.2, 29.3 và suy nghĩ các câu hỏi trong bài. Đem theo Átlát địa lí Việt Nam để làm bài. Câu hỏi: Theo em, việc phá hủy rừng có thể ảnh hưởng gì đến địa hình? Em làm gì để bảo vệ rừng? Trên bề mặt địa hình nước ta có rừng cây che phủ . Dưới rừng là lớp đất và vỏ phong hóa dày, vụn bở. Rừng bị chặt phá, mưa lũ gây hiện tượng địa hình bị cắt xẻ, xâm thực , các lớp đất và vỏ phong hóa bị rửa trôi , xói mòn , sạt lở. - Bảo vệ rừng là bảo vệ nguồn nước ngầm khỏi bị cạn kiệt, hạn chế lũ lụt, bảo vệ cân bằng hệ sinh thái và môi trường….

File đính kèm:

  • pptBÀI 28-ĐỊA 8 (HẠNH VTT-VT-2014).ppt