Dạy Luyện từ và câu giúp HS góp phần mở rộng hệ thống hóa vốn từ và trang bị cho HS hiểu sơ giản về từ – câu văn cơ bản. Rèn luyện kỹ năng dùng từ dặt câu và sử dụng dấu câu đúng ngữ pháp. Bồi dỡng cho HS có thói quen dùng từ đúng, đặt và nói thành câu, ý thức sử dụng Tiếng việt trong giao tiếp. Có vốn từ vựng thông dụng về tự nhiên xã hội và con ngời. Làm cho HS bớc đầu vận dụng đợc kiến thức về nghĩa của từ. Dạy Luyện từ và câu là dạy cho HS có kỹ năng nghe, nói,
6 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1987 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Rèn kỹ năng sử dụng mẫu câu “ai làm gì ?” cho học sinh lớp 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rèn kỹ năng sử dụng mẫu câu “Ai làm gì ?”
cho học sinh lớp 3.
A. đặt vấn đề:
Dạy Luyện từ và câu giúp HS góp phần mở rộng hệ thống hóa vốn từ và trang bị cho HS hiểu sơ giản về từ – câu văn cơ bản. Rèn luyện kỹ năng dùng từ dặt câu và sử dụng dấu câu đúng ngữ pháp. Bồi dỡng cho HS có thói quen dùng từ đúng, đặt và nói thành câu, ý thức sử dụng Tiếng việt trong giao tiếp. Có vốn từ vựng thông dụng về tự nhiên xã hội và con ngời. Làm cho HS bớc đầu vận dụng đợc kiến thức về nghĩa của từ. Dạy Luyện từ và câu là dạy cho HS có kỹ năng nghe, nói, đọc, viết thành thạo để phát triển năng lực và trí tuệ cho HS một cách toàn diện. Đặc biệt giúp HS sử dụng thành thạo khi dùng từ đặt câu về các kiểu câu ai là gì? (Danh và danh), Ai làm gì ? (Danh và động), Ai thế nào ? (Danh và tính).
Bớc đầu các em làm quen với các biện pháp so sánh, nhân hóa, điệp ngữ, dùng dấu câu trong đoạn văn. Muốn đạt đợc những yêu cầu trên giáo viên cần giúp HS nắm đợc vững quy tắc chính tả, sử dụng dấu câu, lời nói phải chuẩn. Vì vậy rèn cho HS sử dụng thành thạo câu theo mẫu Ai làm gì ? là một yêu cầu cần thiết rất quan trọng để trên cơ sở đó HS sử dụng các mẫu câu Ai làm gì ? Ai là gì ? Ai thế nào ? đợc thành thạo hơn.
1. Cơ sở lý luận:
Để góp phần nâng cao chất lợng giảng dạy toàn diện cho HS đặc biệt là các em trong khi nói và viết phải thành câu, phải biết sử dụng các mẫu câu để hỏi và trả lời. Vì vậy ngay ở chơng trình lớp 2 các em đã đợc làm quen với các mẫu câu Ai làm gì ? Ai là gì ? Ai thế nào ?. Lên lớp 3 thì các em đợc học tiếp nhng yêu cầu cao hơn đó là thêm các bộ phận phụ vào trớc hoặc sau câu văn để làm cho câu văn hay hơn, sinh động hơn.
Chính vì vậy mà mẫu câu Ai làm gì ? đã góp một phần quan trọng đối vớ HS để sau này các em có vốn từ giao tiếp cho cuộc sống hàng ngày. Vì vậy rèn kỹ năng sử dụng mẫu câu “Ai làm gì ?” là tấ quan trọng xuyên suốt cuộc đời của các em.
Cơ sở thực tiễn:
Vào đầu năm học tôi đợc phân công giảng dạy lớp 3C. Trong quá trình dạy tôi thấy HS còn lúng túng khi phát hiện câu theo mẫu Ai làm gì? tìm các bộ phận của câu HS cha tìm đợc, dùng từ đặt câu còn lủng củng, vụng về. Khi giáo viên nêu yêu cầu HS đạt câu theo mẩu này thì học sinh không đặt đợc hoặc đặt sai, khi biết các em đặt sai thì giáo viên gợi ý. Câu này nói đến ai (Cái gì, con gì? ) Đang làm gì ? HS lúng túng không đặt đợc. Bài học tiếp theo giáo viên cho ví dụ.
Gạch một gạch dới bộ phận câu trả lời câu hỏi ai (Cái gì ?, Con gì?) và hai gạch dới bộ phận câu trả lời câu hỏi làm gì trong câu sau.
Bác nông dân đang gặt lúa.
Em trai tôi đang học bài.
HS còn gạch sai. Sau đó giáo viên gợi ý để học sinh gạch lại.
Bên cạnh đó HS còn đặt câu lẫn lộn giữa câu theo mẫu ai làm gì?
Ví dụ: Bố em là thợ mộc(sai).
Bố em làm thợ mộc.
Mẹ em là giáo viên
Mẹ em làm giáo viên (sai)
Trong bài tập đọc tuần 1 – Bài “Cậu bé thông minh”, giáo viên hỏi “Nhà Vua nghĩ ra kế gì để giúp ngời tài ? Thì HS trả lời cụt ngủn, cha đủ ý của câu. Chính vì vậy hàng trăm câu hỏi hiện ra trong đầu tôi và với tinh thần yêu nghề mếm trẻ, chăm lo đến chất lợng của HS vậy nên tôi chọn đề tài này để giúp HS có khả năng sử dụng mẫu câu “Ai làm gì ?” đợc tốt hơn.
II. Mục đích nghiên cứu
Tôi nghiên cứu đề tài này nhằm giúp HS lớp 3 có kỹ năng sử dụng mẫu câu Ai làm gì một cách thành thạo.
III. Đối tợng nghiên cứu.
Kỹ năng sử dụng mẫu câu Ai làm gì ? cho HS lớp 3.
Thời gian từ tháng 9/2007 đến tháng 4/2008.
IV. Phơng pháp nghiên cứu:
Phơng pháp điều tra.
Phơng pháp thu nhận tài liệu
Phơng pháp dạy học khác: Vấn đáp, trắc nghiệm, động não, giảng giải.
B. Giải quyết vấn đề:
1. Khảo sát tình hình học tập của HS:
Qua nắm đợc tình hình học tập của HS tôi tiến hành khảo sát sau hai tuần học kết quả thu đợc nh sau:
TSHS
Giỏi
Khá
TB
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
28
2
7,1
5
17,9
15
53,6
6
21,4
Với số liệu khảo sát nh trên cho thấy HS còn nhiều hạn chế khi sử dụng mẫu câu Ai làm gì ? từ đó thôi thúc tôi tìm mọi biện pháp để khắc phục tồn tại này.
2. Biện pháp giải quyết.
Biết đợc vai trò và tầm quan trọng trong khi dạy âm theo mẫu Ai làm gì ? buụoc tôi phải tích hợp với các môn học khác trong khi dạy nh: Tập đọc, Chính tả, Kể chuyện, Tập làm văn, Luyện từ và câu. Hơn nữa đây là một trong những vấn đề nâng cao chất lợng mũi nhọn, nhà trờng cũng đã mua một số lớn sách tham khảo về phân môn Luyện từ và câu trong đó có nhiều bài sử dụng mẫu câu Ai làm gì ?
Trớc hết đối với phân môn Tập đọc. Sau khi HS luyện đọc và tìm hiểu xong yêu cầu, Hs tìm theo mẫu cu Ai làm gì ?
Ví dụ: Trong bài “Ai có lỗi” tuần 2.
Tôi đa ra câu: “Tôi đang nắn nótviết từng nét chữ”
Câu trên thuộc lĩnh vực nào ? HS tất cả đều lúng túng không nhận ra.
Giáo viên gợi ý: Ai đang nắn nót viết từng chữ ?
Tôi đang làm gì ?
Sau đó yêu cầu HS tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai ?
Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi làm gì ?
Nh vậy sau khi gợi ý HS đều xác định đợc đây là mẫu câu Ai làm gì ?
Đến bài tập đọc: các em nhỏ và cụ già.
Giáo viên nêu câu: Sau một cuộc dạo chơi đám trẻ ra về.
HS xác định xem câu theo mẫu câu nào ?
HS khá, giỏi đã nhận ra và xác định đợc bộ phận chính của câu: Ai ra về ?; Đám trẻ làm gì ?. Qua mỗi bài Tập đọc giáo viên yêu cầu HS tự su tầm hoặc đặt đợc câu theo mẫu câu Ai làm gì ?
Em nh đã đặt đợc câu.
Xa xa, ngoài cánh đồng, đàn trâu đang gặm cỏ.
HS hiểu đợc xa xa, ngoài cánh đồng là bộ phận phụ của câu.
- Đối với phân môn Kể chuyện ( nhìn tranh vẽ)
Giáo viên giúp HS dựa vào tranh để trả lời câu hỏi:
Ví dụ: Trong bài – “Ngời lính dũng cảm”
Nhìn vào bức tranh 1 hỏi: Các bạn nhỏ trong truyện đang chơi trò chơi gì?.
Em Hằng trả lời: Các bạn nhỏ trong truyện đang chơi trò chơi đánh trận giả.
Nh vậy các em đã biết sử dụng mẫu câu Ai làm gì ? để trả lời câu hỏi.
Ai đang đánh trận giả ?
Các bạn nhỏ làm gì ?
- Còn đối với phân môn Chính tả tôi cũng đa ra một số câu sau khi HS điền vào.
Vành tai thợ mộc nằm ngang
Anh đi học vẽ sẵn sàng đi theo.
Chính tả tuần 3 – Lớp 3.
Yêu cầu HS tìm câu theo mẫu Ai làm gì ?
Xác định bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai ? và bộ phận câu trả lời câu hỏi làm gì ?
Tơng tự: Tay em đánh răng
Răng trắng hoa Nhài.
- Đối với phân môn Tập làm văn thì sẽ giúp các em viết đợc câu văn gãy gọn, chính xác. Đối với các em HS giỏi có thể thêm các bộ phận phụ vào câu để cho câu văn thêm sinh động hơn.
Ví dụ: Tập làm văn – Tuần 6: Kể lại buổi đầu em đi học.
Em Ngọc Trâm viết có câu:
Buổi sáng mùa Thu trời mát mẻ, bố đèo em tới trờng trên chiếc xe đạp cũ đến trờng.
Hoặc hớng dẫn HS trả lời câu hỏi.
Kể về ngời hàng xóm mà em quý mến. Giúp HS biết dựa vào câu hỏi để trả lời cho đủ ý.
- Phân môn Luyện từ và câu.
Ví dụ:
- Ngời đó tên là gì ? Nam hay nữ ? bao nhiêu tuổi ?.
- Ngời đó ở đâu ? Ngời đó có những hành động cử chỉ gì làm em quý mến ?
- Tình cảm của em đối với gia đình đó nh thế nào ?
Trong khi dạy nếu gặp câu theo mẫu Ai làm gì ?
Giáo viên có thể thay bằng nhiều hình thức dạy học để lôi cuốn HS.
Hầu hết HS đều trả lời đúng và một số câu đã đợc dựa vào mẫu câu Ai làm gì ? để trả lời và viết thành một bài văn hay.
Ví dụ: Nối cột A với cột B.
A B
Đám học trò ngủ khì trên lng mẹ
Đàn Sếu hoảng sợ bỏ chạy
Các em bé đang sải cánh trên cao
Sau khi HS nối xong yêu cầu HS hoạt động nhóm :
Nhóm 1: Nêu câu hỏi Ai ?
Ví dụ: Con gì hoảng sợ bỏ chạy ?
Nhóm 2: Đàn Sếu làm gì ?
Yêu cầu HS hoạt theo N2 hỏi và đáp.
Sau đó giáo viên chốt.
Bớc 1: Tìm bộ chính cho các câu trên.
Bớc 2: Đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu.
Bài tập tiếp theo giáo viên cho đoạn văn yêu vcầu HS gạch dới câu có mô hình Ai làm gì ? Trong đoạn văn sau:
Thanh đến bên bể nớc múc nớc vào thau rửa mặt. Nớc mát rợi Thanh cúi nhìn bóng mình trong lòng bể với những mảng trời xanh... căn nhà, thửa vờn của bà nh một nơi mát mẻ hiền lành.
Sau khi giáo viên hớng dẫn cách tìm bộ phận của câu thì HS đã tìm đợc câu theo mẫu Ai làm gì ? trong đoạn văn trên.
Câu “Thanh đến bên bể nớc múc nớc vào thau rửa mặt”
“Thanh cúi nhìn bóng mình trong lòng bể với những mảng trời xanh”
Giáo viên lại ra bài tập yêu cầu cao hơn.
Thêm các từ vào chỗ chấm để có câu theo mẫu Ai làm gì ?
a...................................chạy nhanh nh bay.
b....................................bơi lội tung tăng.
c......................... ...........hăng say làm việc trên cánh đồng vào ngày mùa.
Ví dụ: Tìm bộ phận của câu trả lời câu hỏi Ai ? bộ phận câu trả lời câu hỏi làm gì ? trong các câu sau:
- Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi.
- Các bạn học sinh trong cùng một lớp thờng xuyên giúp đỡ nhau trong học tập.
Trong quá trình dạy tôi thấy những em yếu nếu còn lúng túng khi đặt câu hay tìm bộ phận của câu thì tôi lại nêu câu hỏi.
Trong câu nói đến ai ? (cái gì ?, con gì ?)
Ai ? (cái gì ?, con gì ?) làm gì ?.
Ví dụ câu: Ông ngoại đang tới cây.
Ông ngoại làm gì ?
Ai đang tới cây ?
Sau một thời gian từ đầu năm học cho đén tháng 4 kết quả học sinh đã biết cách sử dụng thành thạo mẫu câu Ai làm gì ? trong khi nói và viết. Một số em giỏi đã biết cách thêm bộ phận phụ vào câu làm cho câu văn thêm sinh động và có hình ảnh hay hơn.
Kết quả đạt đợc:
Với kế hoạch và biện pháp thực hiện trên, tôi thấy kết quả đợc nâng lên, HS giỏi tăng, học sinh yếu giảm rõ rệt.
Cụ thể:
TSHS
Giỏi
Khá
TB
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
28
9
32,1
15
53,6
3
10,7
1
3,6
Nhìn vào kết quả cuối năm rõ ràng chất lợng HS sử dụng mẫu câu Ai làm gì ? đạt kết quả cao.
IV. Kết luận, đề xuất.
Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ mà tôi đã thực hiện và đạt kết quả cao nhằm góp phần nâng cao chất lợng đại trà cũng nh chất lợng mũi nhọn về phân môn Luyện từ và câu.
Tôi hy vọng và kính mong Hội đồng khoa học xét duyệt và bổ sung những gì còn thiếu sót, để giúp tôi có kinh nghiệm thêm về kỹ năng sử dụng mẫu câu Ai làm gì ? để dạy học đạt kết quả tốt hơn nữa./.
Xin chân thành cảm ơn !
File đính kèm:
- skkn(1).doc