- Trên cơ sở thực tiễn giảng dạy, vấn đề phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong giờ Tiếng Việt, giúp các em tự mình chiếm lĩnh kiến thức của nhân loại thành kiến thức của chính mình, vận dụng lý thuyết vào thực hành để đạt hiệu quả cao là việc rất khó thực hiện, nhất là trước hiện trạng học sinh lớp 6 chưa phát huy được tính tích cực học tập. Phần lớn các em thụ động học tập trông chờ vào sự hướng dẫn và giảng giải của giáo viên. Mặc khác, trong quá trình giảng dạy bộ môn giáo viên chưa tìm tòi, sáng tạo ra các giải pháp nhằm phát huy tích cực và nâng cao kết quả học tập của học sinh.
- Nguyên nhân:
+ Giáo viên: Lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với đặc trưng bộ môn và từng đối tượng học sinh chưa phù hợp. Vấn đề nghiên cứu tài liệu tham khảo bộ môn còn hạn chế.
+ Học sinh: Chưa có ý thức học tập do mất căn bản, chán học và tường xuyên nghỉ học, có cảm giác uể oải, thụ động, không tham gia vào các hoạt động trong giờ học Tiếng Việt.
- Từ những nguyên nhân nói trên, để nâng cao hứng thú và thay đổi chất lượng học tập, tôi chọn một giải pháp sử dụng sơ đồ tư duy để hệ thống kiến thức đã học.
34 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 673 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng - Giải pháp nâng cao hứng thú và kết quả học tập của học sinh lớp 6a1, bằng cách sử dụng sơ đồ tư duy để hệ thống hóa kiến thức phần “từ loại” phân môn Tiếng việt 6, Trường THCS Đồng Rùm - Trần Thị Huyền Sương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
äy ñeå khoûi laëp töø
4.4. Toång keát:
* Dựa trên sơ đồ tư duy hãy trình bày khái niệm và hoạt động của chỉ từ trong câu?
HS trình bày- GV nhận xét.
-GV treo baûng phuï.
*Ñieàn caùc chæ töø naøy, kia, ñaáy, ñaây vaøo choå troáng thích hôïp trong caùc caâu sau:
A. Tình thaâm mong traû nghóa daøy.
Caønh coù chaéc coäi cho chaêng. (kia,naøy)
B. Coâ caét coû beân soâng.
Coù muoán aên nhaõn thì loàng sang(kia, ñaây)
C. Caáy caøy voán nghieäp noâng gia
Ta (ñaây) traâu (ñaáy)ai maø quaûn coâng.
4.5. Höôùng daãn hoïc taäp:
* Ñoái vôùi baøi hoïc ôû tieát naøy:
-Hãy vẽ sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức bài chỉ từ( Dựa trên sơ đồ đơn giản do giáo viên, học sinh vẽ trong nội dung bài học. GV hướng dẫn học sinh vẽ theo khả năng và sở thích của mình.GV kiểm tra sơ đồ trong kiểm tra bài cũ ở tiết Tiếng Việt (tt).
- Hoïc ghi nhôù; laøm BT3 ôû nhaø.
* Ñoái vôùi baøi hoïc ôû tieát tieáp theo:
- Soaïn baøi : “Luyeän taäp keå chuyeän töôûng töôïng”
+Laäp daøn yù ñeà vaên: Töôûng töôïng 10 naêm sau em trôû veà thaêm tröôøng cuõ maø hieän nay em ñang hoïc.
+Ñeà baøi boå sung: Keå keát thuùc truyeän Caây buùt thaàn.
5. Phuï luïc:
Saùch baøi taäp Ngöõ vaên 6; Baøi taäp Tieáng vieät naâng cao 6.
PHỤ LỤC II:
ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG
1. Đề kiểm tra sau tác động:
Trường.
Lớp:
Họ và tên:
I.Phần trắc nghiệm: (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên của đáp án đúng:
Câu 1: Caâu “Maõ Löông laáy buùt ra veõ moät con chim” coù maáy danh töø?
A. Hai danh töø. B. Ba danh töø. C. Boán danh töø. D. Naêm danh töø.
Câu 2: Tên người, tên địa danh Việt Nam được viết hoa như thế nào?
Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng.
Viết hoa chữ cái đầu tiên của từ.
Viết hoa toàn bộ chữ cái từng tiếng.
Không viết hoa tên đệm của người.
Câu 3: Nội dung nào nói về chỉ từ đúng nhất ?
Chỉ từ là các từ định vị sự vật ở thời điểm phát ngôn.
Chỉ từ là các từ định vị sự vật trong khoảng cách gần với người phát ngôn.
Chỉ từ là các từ định vị sự vật trong không gian và thời gian.
Chỉ từ là các từ định vị sự vật trong không gian và thời gian, lấy vị trí người phát ngôn và thời điểm phát ngôn làm gốc.
Câu 4: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?
Quan hệ thời gian, mức độ.
Sự tiếp diễn tương tự.
Sự phủ định, cầu khiến.
Kết quả và hướng.
II.Phần tự luận: (8 điểm)
Câu 1: (1đ) Tìm các danh từ chỉ đơn vị để điền vào chỗ trống sau:
..trẻ tập trung ở đầu làng.
Mẹ em mua cho em hai.quần áo mới.
Câu 2: (2đ) Hãy giải thích vì sao từ sọ dừa trong hai trường hợp dưới đây viết khác nhau.
a. Thấy cái sọ dừa bên gốc cây to đựng đầy nước mưa, bà bưng lên uống.
b. Lớn lên, Sọ Dừa không khác lúc nhỏ, cứ lăn lốc trong nhà, chẳng làm được việc gì.
Câu 3: (1đ)Tìm caùc chæ töø điền vào choå troáng thích hôïp trong caùc caâu sau:
A. Tình thaâm mong traû nghóa daøy.
Caønh coù chaéc coäi cho chaêng.
B. Coâ caét coû beân soâng.
Coù muoán aên nhaõn thì loàng sang
Câu 4: Những từ in đậm trong các câu sau là danh từ hay động từ ?
Nó hành động rất đúng.
Tôi rất trân trọng những hành động của nó.
Câu 5: (2đ)Hãy vẽ sơ đồ tư duy hệ thống kiến thức bài phó từ ?
2. Đáp án bài kiểm tra sau tác động:
I. Phần trắc nghiệm:(2đ) (mỗi câu đúng đạt 0,5 điểm)
Câu
1
2
3
4
Đáp án
B
A
C
D
II. Phần tự luận:(8 đ)
Câu
Nội dung
Thang điểm
1
Câu 1: (2đ) Tìm các danh từ chỉ đơn vị để điền vào chỗ trống sau:
a. Đám trẻ tập trung ở đầu làng.
b. Mẹ em mua cho em hai bộ quần áo mới.
0,5đ
0,5đ
2
Câu 2: (2đ) Hãy giải thích vì sao từ sọ dừa trong hai trường hợp dưới đây viết khác nhau.
a. Từ sọ dừa : danh từ chung chỉ tên gọi chung của một loại sự vật mà không phải là cá thể của sự vật.
b. Từ Sọ Dừa : danh từ riêng chỉ tên gọi của một cá thể sự vật được tách ra khỏi sự vật để làm tên riêng.
1đ
1đ
3
Câu 3: (1đ) Tìm caùc chæ töø đieàn vaøo choå troáng thích hôïp trong caùc caâu sau:
A. Tình thaâm mong traû nghóa daøy.
Caønh kia coù chaéc coäi này cho chaêng.
B. Coâ kia caét coû beân soâng.
Coù muoán aên nhaõn thì loàng sang ñaây.
0,5đ
0,5đ
4
Câu 4: (2đ) Những từ in đậm trong các câu sau là danh từ hay động từ?
a. Nó hành động rất đúng.-> động từ
b. Tôi rất trân trọng những hành động của nó-> danh từ
1đ
1đ
5
Sơ đồ tư duy bài phó từ
2 đ
PHỤ LỤC III:
BẢNG ĐIỂM CỦA HỌC SINH
BẢNG ĐIỂM TRƯỚC VÀ SAU KHI TÁC ĐỘNG LỚP ĐỐI CHỨNG
STT
Họ và tên
Điểm KT trước tác động
Điểm KT sau tác động
1
Dương Quốc Cường
5
6
2
Hồ Duy Đông
6
7
3
Hồ Văn Hậu
7
6
4
Cao Thị Cẩm Hiền
5
6
5
Trương Phi Hiếu
4
6
6
Võ Thị Hồng Hoa
4
5
7
Trần Gia Huy
5
6
8
Cao Thị Hồng Huệ
7
7
9
Nguyễn Thị Hương
5
6
10
Huỳnh Thanh Khiết
6
7
11
Lê Tuấn Kiệt
6
6
12
Nguyển Thị Lan
6
7
13
Lê Văn Lanh
6
7
14
Bùi Phước Lộc
5
7
15
Trần Thị Tố Mai
5
6
16
Lê Thị Nga
5
6
17
Lê Thành Ngọc
7
7
18
Ngô Mẫn Nhi
5
6
19
Hà Thị Yến Nhi
6
6
20
Võ Lê Lệ Nhi
6
8
21
Đỗ Tháp Ninh
7
7
22
Nguyễn H T Phương
6
7
23
Huỳnh Minh Quang
7
7
24
Huỳnh Thanh Qúy
6
6
25
Nguyễn Ngọc Quỳnh
7
7
26
Phạm Văn Quốc Tài
7
8
27
Phan Văn Thuận
4
6
28
Đặng Thị Như Thủy
5
6
29
Vương Thị Anh Thư
6
7
30
Nguyễn Trọng Tình
5
7
31
Nguyễn Thị Thu Trang
6
6
32
Nguyễn Thị Anh Trí
5
8
33
Nguyễn H Thanh Vy
7
7
34
Trần Thị Tường Vy
6
7
35
Nguyễn Như Ý
5
8
BẢNG ĐIỂM TRƯỚC VÀ SAU KHI TÁC ĐỘNG LỚP THỰC NGHIỆM
STT
Họ và tên
Điểm KT trước tác động
Điểm KT sau tác động
1
Nguyễn Ngọc An
5
8
2
Phạm Thị Lan Anh
6
7
3
Nguyễn Thị Ngọc Anh
5
6
4
Nguyễn Trần Hoài Bảo
5
6
5
Nguyễn T Ngọc Châu
5
7
6
Nguyễn Văn Có
4
8
7
Trần Thị Thu Cúc
6
7
8
Lê Trường Giang
6
8
9
Nguyễn Lâm Bảo Hân
7
9
10
Nguyễn Duy Hân
5
7
11
Nguyễn Huy Hoàng
6
7
12
Lê Viết Huy
5
6
13
Nguyễn Tấn Kha
6
7
14
Nguyễn Thị Mỹ Linh
6
8
15
Nguyễn Trúc Linh
7
8
16
Huỳnh Hảo My
5
7
17
Nguyễn Thị Bích Ngọc
4
6
18
Trương Thị Kim Ngọc
6
8
19
Nguyễn Thị Yến Nhi
5
8
20
Nguyễn T Huỳnh Như
6
7
21
Trần Nguyên Đại Phúc
7
8
22
Hà Thị Mỹ Phượng
6
7
23
Nguyễn Minh Quang
7
7
24
Nguyễn Văn Quốc
7
8
25
Trần Thanh Tài
7
8
26
Văn Gia Thuận
5
6
27
Ng L Thành Thuận
5
7
28
Lâm Thị Thương
7
9
29
Nguyễn Thị Cẩm Tiên
7
9
30
Đỗ Thị Xuân Trang
7
8
31
Nguyễn Thị Ngọc Trúc
6
7
32
Lê Nhật Trường
7
8
33
Nguyễn Ngọc Tuyền
5
6
34
Phạm Thị Thái Tuyền
7
8
35
Nguyễn T Thục Uyên
5
6
PHỤ LỤC
GIẢI THÍCH PHẦN PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
TRÊN BẢNG TÍNH PHẦN MẾM EXCEL
Để tiến hành nghiên cứu, phân tích dữ liệu, tôi chọn tất cả học sinh của hai lớp 6a1 và 6a2 để thực hiện nghiên cứu. Lớp 6a2 là lớp chọn làm nhóm đối chứng, lớp 6a1 là lớp được chọn làm nhóm thực nghiệm. Tôi sử dụng bài khảo sát chất lượng đầu năm làm bài kiểm tra trước tác động để so sánh. Sau khi lấy kết quả và so sánh thì thấy có sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của 2 nhóm trước khi tác động. Để kiểm tra giá trị trung bình trước tác động của nhóm thực nghiệm, tôi dùng phép kiểm chứng ttest độc lập. Cụ thể tiến hành các bước như sau: tôi nhập điểm trước tác động của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng, dùng công thức = average(B3:B37), kết quả giá trị trung bình của nhóm thực nghiệm là: 5,85; đối chứng: 5,71. Sau đó dùng phép kiểm chứng ttest độc lập, công thức giá trị p =ttest(B3:B27,C3:C37,1,3)( vì giả thuyết có định hướng và biến không đều nên tôi chọn biến đuôi là 1, 3(biến không đều))
* Kết quả: p =0,262 > 0,05 , từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là không có ý nghĩa. Do đó, hai nhóm được xem như là tương đương.
Ở thiết kế này, tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập.
Kết quả khảo sát đầu năm về giá trị trung bình đã chứng minh hai nhóm này tương đương nhau về trình độ học tập. Sau đó tôi tiến hành thực nghiệm áp dụng dạy sơ đồ tư duy ở lớp thực nghiệm, Trong thời gian thực nghiệm tôi đã kiểm chứng bằng các bước sau:
- Nhập điểm kết quả kiểm tra sau tác động của lớp đối chứng và thực nghiệm vào phần mềm Excel. Tính điểm trung bình cộng 2 nhóm, dùng công thức =average(G3:G37)= 7,34(nhóm thực nghiệm); =average(H3:H37)=6,66(nhóm đối chứng), lệch GTTB công thức =G38-H38 kết quả là: 0,68. Điều đó cho thấy điểm trung bình của hai lớp đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động có điểm trung bình cao hơn lớp đối chứng.
Để tính độ lệch chuẩn giữa nhóm dùng công thức: =stdev(G3:G37) =0,90(nhóm thực nghiệm; =stdev(H3:H37)=0,73(nhóm đối chứng). Kiểm chứng độ tin cậy giá trị p, dùng công thức =ttest(G3:G37,H3:H37,1,3) giả thuyết có định hướng và biến không đều. Kết quả p=0.0004< 0,05 chứng tỏ dữ liệu mà ta thu thập được có giá trị, có ý nghĩa.
Tiếp theo tôi dùng công thức= (G38-H38)/H40= 0,9; cụ thể phép tính: (SMD)= (7,34-6,66/ 0,73)= 0,9 để tính chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD= 0,9.
So sánh giá trị của mức độ ảnh hưởng với bảng tiêu chí Cohen: kết quả từ 0,9< 1 là ảnh hưởng lớn.
Sau khi sử dụng bảng tính Excel thu thập được dữ liệu sau:
Kết quả kiểm tra trước tác động:
Nhóm thực nghiệm
Nhóm đối chứng
Giá trị trung bình
5,85
5.71
Giá trị p
0,262
Bảng so sánh điểm trung của bài kiểm tra sau tác động:
Thực nghiệm
Đối chứng
Điểm trung bình cộng
7.34
6.66
Lệch GTTB
0,68
Độ lệch chuẩn
0,90
0,73
Giá trị P của T-test
0,0004
Mức độ ảnh hưởng(SMD)
0,9
Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là điểm trung bình=7,34, kết quả bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là điểm trung bình =6,66. Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 0,68.
Phép kiểm chứng T-test điểm trung bình kiểm tra sau tác động của hai lớp là: p= 0,0004<0,05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai nhóm không phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động nghiêng về nhóm thực nghiệm.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0,9. Điều này có ý nghĩa mứcđộ ảnh hưởng của tác động là lớn.
File đính kèm:
- DE TAI NGHIEN CUU KHSPUD VAN 9.doc