Ở tiểu học ,môn Tiếng Việt có vai trò nền tảng cho học sinh . Vì vậy mà các em đọc viết tương đối thành thạo ngay từ lớp 2-3. việc hướng dẫn học sinh mở rộng vốn từ, sử dụng vốn từ vào việc viết câu, giao tiếp , trao đổi ở giai đoạn này và giai đoạn tiếp theo là rất quan trọng.
Phõn môn luyện từ và câu là tên gọi một hợp phần trong môn tiếng Việt.phân môn này là một hệ thống các bài tập vừa luyện từ vừa luyện câu nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức về:
10 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2453 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Một số kinh nghiệm về giảng dạy phân môn luyện từ và câu lớp 2-3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phẩy tôi đưa ra ba cách thực hiện phù hợp với từng thành phần học sinh trong lớp. Ba cách đó là:
Cách 1: hệ thống câu hỏi gợi mở ( thường sử dụng hướng dẫn đối tượng học sinh yếu kém)
Cách 2: phiếu sơ đồ trợ giúp (thường sử dụng hướng dẫn đối tượng học sinh trung bình)
Cách 3: khai thác kinh nghiệm ngữ cảm của học sinh (thường sử dụng hướng dẫn đối tượng học sinh khá giỏi)
Ba cách trên giáo viên sử dụng một cách linh hoạt. Mỗi bài tập giáo viên có thể thực hiện chia nhóm cùng trình độ để sử dụng cả ba cách để hoàn thành bài tập phù hợp với đối tượng học sinh. Với những bài tập khó, giáo viên có thể sử dụng cách 1, 2 để hướng dẫn các em học sinh khá giỏi khi cách em lúng túng. Đối với những bài tập mức độ không quá khó đối với các em học sinh trung bình, giáo viên có thể sử dụng khai thác khả năng ngữ cảm của học sinh.Như vậy cả ba cách trên sẽ được sử dụng mềm dẻo, linh hoạt tùy thuộc vào nội dung bài tập và đối tượng học sinh của lớp.
Ví dụ: bài 2 ( Tiếng việt 2 tập 1 – trang 100)
Có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nảo trong mỗi câu sau?
Chăn màn quần áo được xếp gọn gàng.
Giường tủ bàn ghế được kê ngay ngắn.
Giày dép mũ nón được để đúng chỗ.
Cách 1: Đặt câu hỏi phù hợp để giúp học sinh phát hiện ra các bộ phận câu cùng trả lời cho câu hỏi cái gì? Với đối tượng học sinh quỏ yếu tụi lại đặt cõu hỏi: Em hóy tỡm cỏc từ chỉ sự vật trong cõu sau?
a) Chăn màn quần áo được xếp gọn gàng.
? Trong câu có mấy từ chỉ sự vật? ( hai từ là chăn màn và quần áo)
? Chăn màn, quần áo trả lời câu hỏi gì? ( trả lời câu hỏi cái gì ?)
? Ta đặt dấu phẩy vào chỗ nào ? ( đặt dấu phẩy vào giữa chăn màn và quần áo )
Đối với học sinh trung bình, yếu GV yêu cầu trả lời câu hỏi đó rồi làm bài. Đối với bài tập này giáo viên có thể gợi ý một câu, hai câu hay cả 3 câu tùy thuộc vào đối tượng học sinh trong lớp.
Cách 2: Dùng phiếu sơ đồ trợ giúp ( hỗ trợ hoc sinh tìm kiếm các bộ phận câu giống nhau) :
Cái gì?
Thế nào
a.
b.
c.
Dựa vào sơ đồ học sinh sẽ tìm các từ ngữ
( bộ phận câu ) cùng trả lời cho câu hỏi cái gì? từ đó các em lựa chọn vị trí đặt dấu phẩy một cách chính xác.
Cách 3: Khai thác kinh nghiệm ngữ cảm của học sinh.
Giáo viên hướng dẫn học sinh trao đổi trong nhóm bốn hoặc cặp đôi : đọc các câu sau đó dùng bút chì gạch sổ phân cách các từ ngữ rồi sau đó sửa chữa để đưa ra vị trí đặt dấu phẩy một cách chủ động, có ý thức.
Ví dụ: bài 3 ( Tiếng Việt 3 tập 1 – trang 135)
Hãy chép đoạn văn sau và đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp:
Nhân dân ta luôn ghi sâu lời dạy của chủ tịch Hồ Chí Minh: đồng bào Kinh hay Tày Mường hay Dao Gia-rai hay Ê-đê Xơ đăng hay Ba-na và các dân tộc anh em khác đều là con cháu Việt Nam đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau sướng khổ cùng nhau no đói giúp nhau.
Cách 1: Hệ thống câu hỏi gợi mở.
? Tìm các cặp từ ngữ chỉ chỉ tên các dân tộc trong lời dạy của chủ tịch Hồ Chí Minh?
? Các cặp từ ngữ đó cùng trả lời cho câu hỏi gì?
Dùng phẩy tách các bộ phận câu giống nhau cùng trả lời câu hỏi Ai?
? Bác đã khẳng định đồng bào các dân tộc trên nước ta là gì?
? Các từ ngữ đó cựng trả lời cho câu hỏi gì?
Dùng dấu phẩy tách các từ ngữ cùng trả lời cho câu hỏi là gì?
Nhân dân ta luôn ghi sâu lời dạy của chủ tịch Hồ Chí Minh: đồng bào Kinh hay Tày, Mường hay Dao, Gia-rai ha Ê-đê, Xơ Đăng hay Ba-navà các dân tộc anh em khác đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt.
? Bác đã dạy chúng ta thế nào?
? Các từ ngữ đó cùng trả lời cho câu hỏi gì?
Dùng dấu phẩy tách các từ ngữ cùng trả lời cho câu hỏi thế nào?
Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau.
Cách 2: sơ đồ hỗ trợ
Ai?
Là gì?
Đồng bào Kinh hay Tày
Ai?
Thế nào?
Cách 3: Khai thác kinh nghiệm ngữ cảm của học sinh. Thực hiện như bài 2 ( Tiếng Việt 2 tập 1 – trang 100).
Đối với cách thứ nhất giáo viên có thể đặt câu hỏi sao cho phù hợp với đối tượng học sinh của lớp. Trong một tiết dạy, giáo viên có thể chia nhóm cùng trinh fđộ và sử dụng cả ba cách trên
Ví dụ: bài 2 ( Tiếng Việt 3 tập 2 – trang 35)
Em đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau:
ở nhà em thường giúp bà xâu kim.
Trong lớp Liên luôn chăm chú nghe giảng.
Hai bên bờ sông những bãi ngô đã bắt đầu xanh tốt.
Trên cánh rừng mới trồng chim chóc lại bay về ríu rít.
Cách 1: giáo viên đặt câu hỏi gợi mở giúp học sinh biết cách dùng dấu phẩy tách bộ phận câu trả lời câu hỏi ở đâu ? với bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai làm gì?, Ai thế nào.
Cách 2: Sơ đồ hỗ trợ:
ở đâu
Ai làm gì? ( Ai thế nào)
a)
b)
c)
d)
Cách 3: Khai thác kinh nghiệm ngữ cảm của học sinh. Thực hiện như bài 2 ( Tiếng Việt 2 tập 1 – trang 100).
Nội dung dạy học dấu phẩy là một trong những nội dung khó. Nếu giáo viên không chú ý quan tâm đến việc hướng dẫn học sinh yếu thì không những mục tiêu tiết học không đạt được mà viêc ứng dụng vào tiết văn của học sinh còn nhiều hạn chế.
Muốn viết được đoạn văn, bài văn đỳng chủ đề, hay, sỏng tạo… khụng cú cỏch nào khỏc là học sinh phải tự tỡm tũi, tớch lũy, suy nghĩ… Qua cỏc hoạt động học tập của mỡnh để hoàn thành cỏc bài tập đú.
III- Những kết quả đạt được.
Sau 2 năm trực tiờp chỉ đạo chuyờn mụn tổ 2-3 cựng với 2 năm trực tiếp giảng dạy lớp 3,với tất cả tõm huyết của mỡnh tụi đó giỳp cỏc giỏo viờn trong tổ nắm chắc nội dung phõn mụn luyện từ và cõu, tự tỡm tũi học hỏi, đỳc rỳt kinh nghiệm thụng qua giảngdạy và chuyờn đề nờn đó dần khắc phục được tồn tại chỳ yếu trong giảng dạy luyện từ và cõu lớp 2-3. Kết quả cụ thể như sau:
1 – Về giỏo viờn
100% giỏo viờn trong tổ nắm chắc kiến thức luyện từ và cõu cú trong nội dung chương trỡnh lớp 2 và 3
Giỏo viờn đó thõm nhập giỏo ỏn, sử dụng linh hoạt cỏc phương phỏp và hỡnh thức dạy học, tự tin trong truyền thụ kiến thức. khụng cú giỏo viờn nào cú sự nhầm lẫn đang tiếc như trước đõy.
Về học sinh.
Cỏc em đó cú một số vốn từ tiếng Việt chủ yếu và biết sử dụng từ để đặt cõu, viết đọan văn. Khi cần để giải nghĩa của từ 50% học sinh đó diễn đạt được cỏch hiểu của mỡnh đối với từ cần giải nghĩa. 87% học sinh biết đặt cõu với từ đó cho, 13% học sinh cũn lỳng tỳng trong việc dựng từ cần cú sự gợi ý của giỏo viờn.
Học sinh đó biết phõn biệt tương đối chớnh xỏc từ chỉ sự vật, từ chỉ hoạt động, trạng thỏi, từ chỉ đặc điểm ú trong cõu văn hoặc đoạn văn cho trước.Khi giỏo viờn yờu cầu tỡm từ theo yờu cầu bằng cỏch huy động vốn từ của HS khoảng 74% học sinh tỡm được nhanh chúng. Số học sinh cũn lại tỡm được song cần thời gian dài hơn hoặc cũn lẫn lộn giữa cỏc từ loại.
90% học sinh phõn biệt rành rọt giữa hỡnh ảnh so sỏnh và sự vật được so sỏnh cú trong cõu văn, cũn khi phải tỡm hỡnh ảnh so sỏnh cú trong bài văn hoặc đoạn văn việc phỏt hiện của học sinh cú chậm hơn nhưng 70% số học sinh phỏt hiện một cỏch chắc chắn.
30% học sinh biết viết đoạn văn cú sử dụng hỡnh ảnh so sỏnh, 63 % HS biết đặt cõu cú hỡnh ảnh so sỏnh và nhõn húa.
33% HS biết điền dấu cõu thớch hợp vào đoạn văn bằng kinh nghiệm ngữ cảm của mỡnh . 95% HS điền được dấu cõu vào đoạn văn nhưng GVcần đặt cõu hỏi gợi ý hoặc phiếu trợ giỳp.
75% học sinh biết vận dụng kiến thức luyện từ và cõu mà cỏc em tiếp thu được thụng qua chương trỡnh đó học để làm cỏc bài tập làm văn theoyờu cầu dạt kết quả tốt. Nhiều bài văn đó vận dụng biện phỏp tu từ nhõn húa, so sỏnh vào đoạn văn của mỡnh
PHẦN IV : KẾT LUẬN
I-Bài học kinh nghiệm.
1- Muốn cú hiệu quả giảng dạy tốt, hơn ai hết GV cần nắm chắc kiến thức trong nội dung chương trỡnh. Giỏo viờn phải biết vận dụng linh hoạt sỏch giỏo viờn, trỏnh rập khuụn, mỏy múc.Một khi giỏo viờn chưa nắm vững kiến thức thỡ làm sao cú đủ tự tin để giảng dạy và truyền thụ kiến thức chớnh xỏc được chưa núi đến việc vận dụng phương phỏp giảng dạy linh hoạt.
2- Tổ chuyờn mụn cần kịp thời phỏt hiện ra những vướng mắc của giỏo viờn trong quỏ trỡnh giảng dạy để kịp thời thỏo gỡ, điều chỉnh bằng cỏch giải đỏp thắcc mắc hoăc tổ chức chuyờn đề đỳng quy trỡnh .
3 –Sau khi được tiếp thu lớ thuyết, tất cả cỏc giỏo viờn đều được dạy thể hiện chuyờn đề để đỳc rỳt kinh nghiệm và thỏo gỡ vướng mắc kịp thời.
4- Giỏo viờn cần cú sự phối hợp giữa rốn luyện cho học sinh vốn ngụn ngữ qua từng bài học. Tạo cho học sinh cỏc thúi quen quan sỏt, đỏnh giỏ nhỡn nhận một sự việc, một vấn đề nào đú và thể hiện điều đú bằng vốn từ ngữ của mỡnh. Trỏnh và hạn chế tối đa việc sử dụng từ khụng đỳng lỳc, khụng đỳng chỗ, núi năng cộc lốc thiếu đầu thiếu đuụi. Điều chỉnh kịp thời những lỗi về việc dựng từ, viết cõu, đoạn văn.
5-Tổ chức và đa dạng húa cỏc hỡnh thức học tập, xõy dựng cho cỏc em thúi quen tự học, tự tỡm tũi cỏi mới trong việc học Tiếng Việt. Nõng cao việc hợp tỏc trong học tập để cỏc em đỏnh giỏ lẫn nhau qua quỏ trỡnh làm văn, học cỏi hay, cỏi sỏng tạo của nhau và điều chỉnh sữa lỗi mắc phải.
6-Phối hợp việc học tập tiếng việt với cỏc phõn mụn và giữa cỏc mụn học với nhau.
7-Để học sinh tớch lũy được một số vốn từ, hiểu được một lượng kiến thức về ngữ nghĩa tiếng Việt và vận dụng, sử dụng vào cỏc bài tập thực hành cũng như hoạt động giao tiếp trong cuộc sống, đũi hỏi cỏc em luụn học tập khụng ngừng. Việc sử dụng vốn từ tiếng Việt, cỏc kiến thức về cõu, về làm văn, trong quỏ trỡnh giảng dạycần phối hợp vận dụng chặt chẽ bởi cỏc hỡnh thức học tập phự hợp sẽ nõng cao khả năng học tiếng Việt của học sinh. Việc đổi mới cỏc phương phỏp dạy sao cho phự hợp sẽ là điều rất quan trọng trong tiến trỡnh dạy học của thầy và trũ. Chớnh vỡ vấn đề này mà người thầy cần phải linh hoạt trong quỏ trỡnh dạy học cũng tạo ra một khụng gian mở trong hoạt động dạy và học giỳp cỏc em tiếp thu tôt việc hoc tiếng Việt của mỡnh.
II- Đề xuất
Cụm chuyờn mụn cũng như Phũng giỏo dục cần thường xuyờn tổ chức chuyờn đề hoặc hội thảo chuyờn mụn cho giỏo viờn để chỳng tụi cú điều kiện trao đổi ,học hỏi, đỳc rỳt kinh nghiệm để hiệu quả giảng dạy ngày càng cao.
Trờn đõy là một số kinh nghiệm nhỏ mà bản thõn tụi tự đỳc rỳt được trong quả trỡnh giảng dạy. Rất mong được cấp trờn và bạn đọc gúp ý kiến để bản thõn tụicũng như cỏc thành viờn trong tổ giảng dạy ngày càng hiệu quả hơn.
Quảng Thuận ngày 10 thỏng 4 năm 2008
Người viết
Cao thị Hải Võn
File đính kèm:
- Mot so kinh nghiem ve giang day phan mon luyen tu va cau lop 23.doc