NỘI DUNG GỒM CÓ:
I/Vẽ biểu đồ
1)Khái quát.
2)Các dạng biểu đồ cơ bản:
a)Biểu đồ cột (hoặc thanh ngang).
b)Biểu đồ đường (đồ thị).
c)Biểu đồ kết hợp.
e)Biểu đồ cơ cấu:
*Biểu đồ tròn.
*Biểu đồ miền.
II/Phân tích, nhận xét bảng số liệu thống k.
19 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 8810 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Kỹ năng vẽ biểu đồ địa lý và nhận xét bảng số liệu thống kê, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
100,0
100,0
Hàng CN nặng và khoáng sản
33,4
25,3
Hàng CN nhẹ và tiểu thủ CN
14,4
28,4
Hàng nông sản
52,2
46,3
Nhập khẩu
100,0
100,0
Tư liệu sản xuất
86,6
83,5
Hàng tiêu dùng
13,4
16,5
*Vẽ biểu đồ:
16,5
%
33,4
14,4
52,2
13,4
86,6
25,3
28,4
46,3
83,5
: Xuất khẩu
: nhập khẩu
: CN nặng & khoáng sản
: CN nhẹ & tiểu thủ CN
: nông sản
: Tư liệu sản xuất
: hàng tiêu dùng
1991
1995
BIỂU ĐỒ CƠ CẤU X-NK PHÂN THEO NHÓM HÀNG….
b)Biểu đồ miền:
-Ý nghĩa: Thể hiện:
+Cơ cấu thành phần của hiện tượng;
+Động thái phát triển của đối tượng địa lý.
*Thể hiện cơ cấu nhưng thiên hơn về sự chuyển dịch (thay đổi ) cơ cấu trong một khoảng thời gian với nhiều mốc năm (từ khoảng 4 mốc năm trở lên).
-Cách vẽ:
+Trục tung à %; trục hoànhà thời gian (năm).
+Năm đầu tiên nằm trên trục tung thứ I; năm cuối cùng trên trục tung thứ II.
+Khoảng cách năm trên trục hoành phải # với khoảng cách trong bảng số liệu.
+Chú giải có thể ghi trực tiếp vào từng miền, hoặc bên ngoài biểu đồ.
PThí dụ 1:
Cho bảng số liệu sau đây:
TỈ SUẤT SINH, TỈ SUẤT TỬ Ở NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1996-2006 (%)
Năm
Tỉ suất sinh
Tỉ suất tử
Năm
Tỉ suất sinh
Tỉ suất tử
1960
46,0
12,0
1985
28,4
6,9
1965
37,8
6,7
1989
31,3
8,4
1970
34,6
6,6
1993
28,5
6,7
1976
39,5
7,5
1999
23,6
7,3
1979
32,2
7,2
2006
19,0
5,0
Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tỉ suất sinh, tỉ suất tử và tỉ suất tăng dân số tự nhiên ở nước ta giai đoạn 1960-2006.
*Vẽ biểu đồ:
BIỂU ĐỒ TÌNH HÌNH THAY ĐỔI TỈ SUẤT…
50
40
: Tỉ suất sinh
30
: Tỉ suất tử
20
GIA TĂNG DÂN SỐ TỰ NHIÊN
10
0
Năm
Năm
1970
1985
1993
1989
1960
1999
2006
1979
1976
1965
1985
1960
1976
2006
1999
1993
1979
1970
1965
PThí dụ 2:
Dựa vào bảng số liệu sau
Diện tích gieo trồng cây CN hàng năm và cây CN lâu năm (nghìn ha)
Năm
Cây CN hàng năm
Cây CN lâu năm
1975
210,1
172,8
1980
371,7
256,0
1985
600,7
470,3
1990
542,0
657,3
1995
716,7
902,3
2000
778,1
1451,3
2002
845,8
1491,5
Hãy vẽ biểu đồ sự thay đổi cơ cấu diện tích cây công nghiệp ở nước ta.
* Xử lý số liệu: ( Đơn vị: %)
Năm
1975
1980
1985
1990
1995
2000
2002
Tổng số
100
100
100
100
100
100
100
Cây hàng năm
54,9
59,2
56,1
45,2
44,3
34,9
36,2
Cây lâu năm
45,1
40,8
43,9
54,8
55,7
65,1
63,8
100%
Vẽ biểu đồ:
BIỂU ĐỒ CƠ CẤU DIỆN TÍCH CÂY CÔNG NGHIỆP …..
1975
2002
2000
1995
1990
1985
1980
54,9
56,1
45,2
44,3
34,9
36,2
59,2
CÂY CN LÂU NĂM
CÂY CN HÀNG NĂM
45,1
63,8
65,1
55,7
54,8
43,9
40,8
90%
80
70
60
50
40
30
20
10
0
PThí dụ 3:
Dựa vào bảng số liệu sau:
Sự chuyển dịch cơ cấu theo ngành KT của nước ta giai đoạn 1990-2002 (%).
1990
1991
1995
1997
1998
2002
N-L-NN
CN-XD
DV
38,7
22,7
38,6
40,5
23,8
35,7
27,2
28,8
44,0
25,8
32,1
42,1
25,8
32,5
41,7
23,0
38,5
38,5
Vẽ biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu theo ngành KT của nước ta qua các năm.
*Vẽ biểu đồ:
100%
23,0
1990
2002
0
+ + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + +
+ + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + ++ + + + + + + + + + + + + +
+ + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + +
+ + + ++++ + + + +
NÔNG-LÂM-NGƯ NGHIỆP
38,7
40,5
27,2
25,8
25,8
22,7
23,8
28,8
32,1
32,5
38,5
38,6
35,7
44,0
42,1
41,7
38,5
CÔNG NGHIỆP-XÂYDỰNG
DỊCH VỤ
+ + + + + +
90
80
70
60
50
40
30
20
10
1991
1995
1997
1998
BIỂU ĐỒ SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU THEO NGÀNH KT ….
*GHI CHÚ: “Lựa chọn loại biểu đồ thích hợp nhất”:
A)Điều kiện:
+Thể hiện chính xác theo yêu cầu của bảng số liệu.
+Có tính trực quan cao.
+Thời gian vẽ nhanh.
B)Những điểm cần lưu ý:
1)Bảng số liệu vừa có thể vẽ được biểu đồ cột chồng và biểu đồ miền:
*Nếu chỉ có từ 2 – 3 năm : vẽ cột chồng
*Nếu nhiều năm (5-7 năm): vẽ biểu đồ miền
2)Bảng số liệu vừa có thể vẽ được biểu đồ hình tròn và biểu đồ miền:
*Nếu chỉ có từ 2 – 3 năm : vẽ hình tròn
*Nếu nhiều năm (5-7 năm): vẽ biểu đồ miền
3)Bảng số liệu yêu cầu thể hiện động thái của sự phát triển có thể vẽ biểu đồ cột, biểu đồ đường hoặc biểu đồ kết hợp.
*Nếu chỉ ít năm (3-4 năm), yêu cầu so sánh quy mô của sự phát triển thì vẽ biểu đồ cột.
*Nếu nhiều năm (6-7 năm), yêu cầu thể hiện tốc độ của sự phát triển thì vẽ đường biểu diễn.
*Nếu bảng có 3 đại lượng, trong đó 2 đại lượng có quan hệ với nhau và yêu cầu phải thể hiện 3 đại lượng trên cùng 1 hệ trục tọa độ thì chọn biểu đồ kết hợp. Trong đó 2 đại lượng có mối quan hệ thì vẽ cột chồng; đại lượng kia vẽ đường. (Ex:gDS thành thị, DS nông thôn và tỉ lệ phát triển DS nước ta…).
4)Bảng số liệu có 2 đại lượng có mối quan hệ với nhau (như diện tích, sản lượng…), yêu cầu thể hiện trên cùng 1 biểu đồ thì chọn vẽ biểu đồ kết hợp (cột + đường).
5)Trường hợp thể hiện 3 đại lượng có quan hệ nhau, trong đó 1 đại lượng là hiệu số của 2 đại lượng kia thì vẽ biểu đồ miền theo giá trị tuyệt đối (sinh, tử, tăng DS TN).
6)Trường hợp yêu cầu thể hiện tốc độ tăng trưởng của 3 hoặc nhiều đại lượng có các đơn vị khác nhau thì cần xử lý số liệu (%), cho năm đầu tiên bằng 100%.
7)Trường hợp 2 đại lượng có 2 giá trị khác nhau với yêu cầu phải vẽ hình cột hoặc đường thì vẽ biểu đồ với 2 trục tung.
8)Trường hợp thể hiện 3 đại lượng có quan hệ với nhau, trong đó 1 đại lượng là tổng của 2 đại lượng kia (tổng giá trị SL ngành TS trong đó gồm Kh/thác nuôi trồng) thì vẽ biểu đồ cột chồng.
9)Trường hợp thể hiện sự thay đổi quy mô và cơ cấu của các đại lượng có mối quan hệ với nhau, từ 2 đến 3 năm (cơ cấu xuất nhập khẩu phân theo thị trường) thì vẽ biểu đồ bán vòng tròn là hợp lý nhất….
II/ PHÂN TÍCH, NHẬN XÉT BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ:
1) Sự giống nhau giữa bảng thống kê và biểu đồ:
*Không bỏ sót dữ liệu nào;
*Hướng phân tích đi từ khái quát đến cụ thể;
*Tìm mối quan hệ của các dữ liệu theo chiều ngang và chiều dọc;
*Tìm những giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình;
*Chú ý đến các số liệu có tính chất tăng-giảm đột biến để phân tích, so sánh và rút ra kết luận cần thiết.
2) Sự khác nhau giữa bảng thống kê và biểu đồ:
a/Đối với biểu đồ:
-Vì đã có hình vẽ nên không cần phải phân tích thật chi tiết;
-Cần phân tích, nhận xét một số dữ liệu nổi bật theo yêu cầu của đề bài.
b/Đối với bảng thống kê:
-Cần phân tích một cách chi tiết (vì không có vẽ biểu đồ);
-Khi cần thiết, có thể phải xử lý số liệu từ “tuyệt đối” sang “tương đối” để phân tích đầy đủ hơn.
3) Phân tích, nhận xét bảng số liệu thống kê:
a)Mở đầu:
-Phân tích bảng số liệu là một dạng bài tập thường xuyên được sử dụng để kiểm tra, thi TN, thi ĐH và thi HSG.
-Giúp GV và HS có dược kiến thức nhưng không phải nhớ các số liệu một cách máy móc; đồng thời rèn luyện cho HS kỹ năng thống kê số liệu, tạo điều kiện cho GV đổi mới phương pháp dạy học, tránh áp đặt kiến thức.
b)Một số nguyên tắc:
-Đọc kỹ đề bài để xác định phạm vi, giới hạn và yêu cầu của đề.
-Không bỏ sót các dữ kiện nào cả.
-Nếu bảng số liệu cho trước chưa đủ yếu tố cần thiết để giải quyết theo yêu cầu của đề, thì phải xử lý số liệu theo các hướng sau:
+Tính sang % (để nhận xét về cơ cấu, tỉ trọng, tốc độ tăng trưởng…).
+Tính bình quân (thu nhập, lương thực…).
+Tính mật độ dân số (khi nhận xét về đặc điểm phân bố dân cư).
+Tính cán cân xuất nhập khẩu, cân bằng ẩm…
+Tính năng suất, sản lượng…
-Nhận xét từ khái quát đi vào chi tiết.
-Nhận xét theo hàng ngang và hàng dọc, tìm ra mối quan hệ giữa các đối tượng.
-So sánh giữa các giá trị cao nhất với thấp nhất.
-Chú ý chia giai đoạn để nhận xét ở những chỗ có số liệu tăng – giảm đột ngột.
-Nhận xét luôn đi kèm với giải thích và có số liệu dẫn chứng.
-Rút ra kết luận chung.
c)Một số thí dụ minh họa:
*Bài tập 1:
Dựa vào bảng số liệu sau:
CƠ CẤU DÂN SỐ PHÂN THEO NHÓM TUỔI Ở NƯỚC TA QUA CÁC NĂM
Năm
Nhóm tuổi (%)
0 - 14
15 - 59
Từ 60 trở lên
1979
41,7
51,3
7,0
1989
38,7
54,1
7,2
1999
33,5
58,4
8,1
2005
27,1
63,9
9,0
Hãy nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu DS nước ta giai đoạn 1979-2005.
*Bài tập 2:
Cho bảng số liệu sau:
DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1990-2006
Năm
1990
1995
1999
2003
2006
Diện tích (nghìn ha)
6042
6765
7653
7452
7324
Sản lượng (nghìn tấn)
19225
24963
31393
34568
35849
Nhận xét về tình hình sản xuất lúa của nước ta.
(Chú ý: Cần tính thêm năng suất lúa trong giai đoạn trên để nhận xét).
*Bài tập 3:
Dựa vào bảng số liệu:
ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI ĐƯỢC CẤP GIẤY PHÉP VÀO NƯỚC TA PHÂN THEO
CÁC NGÀNH KINH TẾ GIAI ĐOẠN 1989-2006
Ngành
Số dự án (dự án)
Tổng số vốn đầu tư (triệu USD)
Tổng số
8266
78248,2
Nông-lâm-thủy sản
658
3854
Công nghiệp
5464
4687,9
Xây dựng
181
5814,7
Khách sạn, nhà hàng
253
5652,5
Các ngành dịch vụ khác
1710
16056,1
Hãy nhận xét và giải thích về tình hình đầu tư nước ngoài vào nước ta.
(Có thể tính bình quân vốn đầu tư của mỗi dự án để nhận xét đầy đủ hơn).
*Bài tập 4:
Dựa vào bảng số liệu sau:
TÌNH HÌNH SẢN XUẤT LÚA CỦA CẢ NƯỚC VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Năm
Cả nước
Đồng bằng sông Cửu Long
Diện tích
(nghìn ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản lượng
(nghìn tấn)
Diện tích
(nghìn ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản lượng
(nghìn tấn)
2000
7666,3
42,2
32529,5
3945,8
42,3
16702,7
2005
7329,2
48,9
35826,8
3826,3
50,4
19298,5
Hãy phân tích để làm nổi bật những thành tựu đạt được trong việc sản xuất lúa của cả nước và Đồng bằng sông Cửu Long.
(Nên xử lý số liệu để thấy vai trò sản xuất lúa của ĐBSCL so với cả nước).
*Bài tập 5:
Dựa vào bảng số liệu dưới đây:
LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI CỦA MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM Ở NƯỚC TA (%)
Địa điểm
Lượng mưa
Lượng bốc hơi
Hà Nội
1676
898
Huế
2868
1000
TP. Hồ Chí Minh
1931
1686
Hãy so sánh, nhận xét về lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của ba địa điểm trên.
(Phải tính cân bằng ẩm).
---------HẾT---------
File đính kèm:
- Ky nang ve bieu do Dia ly va nhan xet bang solieu thong ke.doc