Đề tài Kiểm tra đánh giá trong dạy học Địa lí

Trong giai đoạn hiện nay việc đổi mới phương pháp dạy học là một vấn đề quan trọng được toàn ngành giáo dục quan tâm. Trong đó việc đổi mới trong kiểm tra đánh giá đang ngày càng có vai trò quan trọng. Đặc biệt là giai đoạn hiện nay với sự phát triển mạnh mẽ của KHKT đã làm cho kiến thức của các ngành khoa học tăng lên nhanh chóng trong đó có cả khoa học địa lí. Thêm vào đó sự bùng nổ thông tin hiện nay làm cho nguồn tri thức địa lí ngày càng phong phú, nó không chỉ giới hạn trong những phương tiện truyền thống như sách báo tài liệu thông thường mạng internet, các phương tiện và công nghệ hiện đại. Sự phát triển đó đã tạo ra những điều kiện vô cùng thuận lợi cho quá trình học tập của học sinh. Việc đưa tin học và ứng dụng tin học vào giảng dạy học tập, kiểm tra, đánh giá là nhiệm vụ quan trọng trong giáo dục phổ thông hiện nay.

doc56 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1749 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kiểm tra đánh giá trong dạy học Địa lí, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1957 C: 1967 D: 1993 Câu 3: Những quốc gia nào có vai trò sáng lập ra EU? A: Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Lúc – xăm – bua B: Italia, Pháp, Đức, Phần Lan, Thụy Điển C: Đức, Pháp, Tây Ba Nha, Bồ Đào Nha, Thụy Sĩ D: Đức, Anh, Pháp, Thụy Sĩ, Phần Lan, Bỉ Câu 4: Đặc điểm nào không đúng với EU? A: EU là một trung tâm kinh tế lớn trên thế giới B: EU là một liên kết kinh tế khu vực trên thế giới C: EU là tổ chức thương mại hàng đầu thế giới D: EU là lãnh thổ phát triển đồng đều giữa các vùng Câu 4:EU chiếm tỉ lệ bao nhiêu trong xuất khẩu thế giới? A: 31,7% C: 35,7% B: 33,7% D: 37,7% Câu 5: EU chiếm tỉ lệ bao nhiêu trong viện trợ phát triển thế giới? A: 51% C: 69% B: 55% D: 63% Câu 6: EU chiếm 25% sản xuất ô tô của thế giới đúng hay sai? A: Đúng B: Sai Câu 7: EU là bạn hàng lớn nhất của A: Hoa kì C: Nhật Bản B: Châu Phi D: Các nước đang phát triển Câu 8: Eu có mấy trụ cột chính theo hiệp ước Maxtrich(1993) A: 1 C: 2 B: 3 D: 4 Câu 9: Đồng tiền chung Châu Âu (Ơ rô) được đưa vào giao dịch và thanh toán năm nào? A: 1993 C: 1997 B: 1995 D: 1999 Câu 10: Liên kết Ma xơ – Rai nơ được hình thành ở biên giới 3 nước: A: Đức, Anh, Pháp C: Hà Lan, Đức, Bỉ B: Đức, Pháp, Hà Lan D: Anh, Pháp, Hà Lan *, Kiểm tra 1 tiết Sử dụng kết hợp giữa tự luận và trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập mục tiêu của đề tài mà chúng tôi đã lựa chọn đặc biệt là trong kiểm tra 1 tiết và học kỳ vì đây là những lần kiểm tra quan trọng nhất ở phổ thông. Thời lượng là 45 phút chúng ta có thể kiểm tra học sinh cả về tri thức lẫn kỹ năng địa lí. Vì vậy, với loại bài này để giảm thiểu hạn chế của từng phương pháp chúng ta nên kết hợp 2 phương pháp trắc nghiệm và tự luận vào một bài kiểm tra với thời lượng của từng phương pháp là 1: 2, khoảng 6 đến 12 câu hỏi trắc nghiệm khách quan và hai câu hỏi tự luận. Số lượng câu hỏi trắc nghiệm và câu hỏi tự luận còn tuỳ thuộc vào trình độ nhận thức của học sinh. Trắc nghiệm tự luận thường được dùng cho các yêu cầu ở trình độ cao về giải thích hiện tượng, quy luật, các câu hỏi tổng hợp,…song lại ít có hiệu quả khi kiểm tra mức độ biết. Trắc nghiệm khách quan có thể dùng cho mọi yêu cầu ở mọi trình độ. Trong đó, tỉ lệ % điểm của các câu hỏi thông hiểu (H) phải cao hơn hoặc ít nhất bằng tỉ lệ % điểm của các câu hỏi nhận biết (B) và vận dụng (V). Tỉ lệ % điểm của các câu hỏi “B – H – V” là một trong các căn cứ để đánh giá mức độ khó của đề kiểm tra. Tuỳ theo điều kiện dạy học thực tiễn ở từng địa phương mà quyết định tỉ lệ này cho phù hợp. Trong môn Địa lí do phần thực hành kỹ năng là rất quan trọng do vậy câu tự luận nên là câu về kỹ năng để kiểm tra cả về kỹ năng địa lí và tư duy diễn đạt qua văn viết của học sinh. Chúng ta cũng có thể sử dụng riêng từng phương pháp trong quá trình kiểm tra tuỳ thuộc vào mục đích của bài kiểm tra và yêu cầu cần đánh giá ở học sinh cái gì. Loại bài kiểm tra 1 tiết thường là kiểm tra một bài nào đó hoặc từng phần của các bài học. Ví dụ về một đề kiểm tra 1 tiết lớp 10 ban cơ bản ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - LỚP 10 BAN CƠ BẢN (Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề) Họ và tên: Lớp : I. Trắc nghiệm (3 điểm): Lựa chọn phương án mà em cho là đúng nhất: Câu 1: Khi vẽ các bản đồ bán cầu Đông và bán cầu Tây, người ta thường dùng phép chiếu nào? a. Phép chiếu hình trụ đứng. b. Phép chiếu hình trụ ngang. c. Phép chiếu phương vị đứng. d. Phép chiếu phương vị ngang. Câu 2: Vận tốc dài của các địa điểm thuộc các vĩ độ khác nhau không bằng nhau là do Trái Đất: a. Chuyển động theo hướng từ Tây sang Đông b. Có hình khối cầu c. Tự quay với vận tốc rất lớn d. Vừa tự quay vừa chuyển động quanh Mặt Trời Câu 3: Mảng kiến tạo nào không có lục địa? a. Mảng Bắc Mỹ c. Mảng Nam Mỹ b. Mảng Nam Cực d. Mảng Thái Bình Dương Câu 4: Chọn những cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống cho đúng về quá trình đứt gãy: “Hiện tượng uốn nếp xảy ra khi có sự tác động của lực …(1)…, xảy ra ở vùng đá …(2)...” Câu 5: Ý nào thể hiện đúng nhất mối quan hệ giữa nhiệt độ và khí áp? a. Những nơi có nhiệt độ cao, khí áp hạ b. Không khí nở ra, khí áp hạ c. Tỉ trọng của không khí giảm đi, khí áp hạ d. Không khí nở ra, tỉ trọng giảm đi, khí áp hạ II. Tự luận (7 điểm): Câu 6 (1,5 điểm). Giả sử Trái Đất không tự quay quanh trục mà chỉ chuyển động quanh Mặt Trời thì ở Trái Đất có ngày, đêm không? Nếu có thì thời gian ban ngày và ban đêm là bao nhiêu? Khi đó, ở bề mặt Trái Đất có sự sống không? Tại sao? Câu 7 (1,5 điểm): Sự khác nhau giữa phong hoá hoá học và phong hoá sinh học. Câu 8. Dựa vào hình 12.4 và kiến thức đã học, hãy trình bày sự hoạt động của gió đất và gió biển? Giã biÓn vµ giã ®Êt. *, Kiểm tra học kỳ, cuối năm Đây là lần kiểm tra quan trọng nhất của một kỳ học nên cần thận trọng, cần có sự chuẩn bị về mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp một cách chu đáo, nhuần nhuyễn, tránh trục trặc trong quá trình kiểm tra. Với nội dung rộng, bao quát cả học kỳ nên việc kết hợp tự luận và trắc nghiệm khách quan là vô cùng quan trọng. Trong những lần kiểm tra 15 phút, 1 tiết chúng ta đã đánh giá được học sinh về khả năng diễn đạt bằng văn viết, kỹ năng tư duy địa lí về một bộ phận kiến thức của học kỳ. Do vậy, kiểm tra học kỳ là lần kiểm tra tổng thể xem xét sự lĩnh hội tri thức của học sinh trong cả một kỳ học để biết học sinh lĩnh hội được những gì, các kiến thức, kỹ năng đó có biến thành của học sinh hay không. Cho nên bộ câu hỏi tự luận và trắc nghiệm khách quan cần phải thể hiện được tất cả các nội dung quan trọng nhất của cả một học kỳ, đòi hỏi học sinh phải ôn luyện kỹ tất cả các nội dung đã học. Giáo viên tiến hành soạn câu hỏi, in ấn đề kiểm tra một cách chính xác, bí mật, bộ câu hỏi kiểm tra mang tính tổng hợp, khái quát hóa cao. Bên cạnh đó là những câu hỏi đòi hỏi phải hiểu sâu kỹ vấn đề, phải biết tư duy sáng tạo mới có thể trả lời đúng được, câu hỏi không được quá khó đối với học sinh, đạt ít nhất 60% học sinh trung bình có thể làm bài được và cần những câu hỏi đòi hỏi độ phân biệt cao để có thể phân biệt đâu là học sinh giỏi, đâu là học sinh kém. Ví dụ về một đề kiểm tra học kì lớp 12 ban nâng cao ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - LỚP 12 BAN NÂNG CAO (Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề) Họ và tên: Lớp : I, Tr¾c nhiÖm ( 2 ®iÓm ) H·y khoanh trßn vµo ®¸p ¸n ®óng. 1, D©n sè ViÖt Nam hiÖn nay ®øng thø mÊy trªn thÕ giíi ? A: 10 C: 13 B: 12 D: 15 2, ChØ sè ph¸t triÓn con ng­êi ®­îc tæng hîp tõ 3 yÕu tè chÝnh lµ ? A: GDP b×nh qu©n theo ®Çu ng­êi, chØ sè gi¸o dôc, tuæi thä b×nh qu©n C: GDP b×nh qu©n theo ®Çu ng­êi, tèc ®é t¨ng tr­ëng kinh tÕ, tuæi thä trung b×nh B: GDP b×nh qu©n theo ®Çu ng­êi, chØ sè gi¸o dôc, tèc ®é t¨ng tr­ëng kinh tÕ D: Tèc ®é t¨ng tr­ëng kinh tÕ, tuæi thä trung b×nh, tØ lÖ ng­êi lín biÕt ch÷ 3, Xu h­íng chuyÓn dÞch c¬ cÊu nghµnh kinh tÕ cña n­íc ta hiÖn nay lµ : A: Khu vùc III vµ khu vùc II t¨ng, khu vùc I gi¶m C: Khu vùc I vµ khu vùc II t¨ng, khu vùc III gi¶m B: Khu vùc I gi¶m, khu vùc II t¨ng, khu vùc III cã tØ träng kh¸ cao nh­ng ch­a æn ®Þnh D: T¨ng tØ träng cña 3 khu vùc 4, Vïng cã diÖn tÝch ®Êt n«ng nghiÖp lín nhÊt ë n­íc ta hiÖn nay lµ ? A: §ång b»ng s«ng Hång C: §ång b»ng duyªn h¶i miÒn Trung B: §ång b¨ng s«ng Cöu Long D: MiÒn nói vµ trung du phÝa B¾c II, Bµi tËp ( 3 ®iÓm ) Cho b¶ng sè liÖu sau: C¸c lo¹i ®Êt ®ång b»ng s«ng hång ®ång b»ng s«ng cöu long §Êt s¶n xuÊt n«ng nghiÖp 760,3 2575,9 §Êt s¶n xuÊt l©m nghiÖp 123,3 356,6 §Êt chuyªn dïng 230,5 219,5 §Êt ë 116,5 108,5 C¸c lo¹i ®Êt kh¸c ( ch­a sö dông ) 255,6 800,3 1, H·y vÏ biÓu ®å thÝch hîp nhÊt thÓ hiÖn quy m« vµ c¬ cÊu vèn ®Êt ®ai ë §ång b»ng s«ng Hång vµ §ång b»ng s«ng Cöu Long 2, NhËn xÐt vµ gi¶i thÝch vÊn ®Ò sö dông ®Êt ë 2 ®ång b»ng trªn III, Lý thuyÕt ( 5 ®iÓm ) 1, Dùa vµo ¸tl¸t ®Þa lý vµ kiÕn thøc ®· häc: - H·y kÓ tªn 5 ®« thÞ trùc thuéc trung ­¬ng cña n­íc ta - KÓ tªn c¸c thµnh phè trùc thuéc tØnh cña MiÒn nói vµ Trung du phÝa B¾c 2, T¹i sao c¸c c©y c«ng nghiÖp l©u n¨m ë n­íc ta l¹i ®ãng vai trß quan träng nhÊt trong c¬ cÊu s¶n xuÊt c©y c«ng nghiÖp. Nªu t×nh h×nh ph¸t triÓn c©y c«ng nghiÖp ë n­íc ta. PHẦN KẾT LUẬN Có thể thấy rằng kiểm tra, đánh giá là một thành tố quan trọng không thể thiếu được trong quá trình dạy học. Hiện nay, việc đổi mới kiểm tra, đánh giá cũng là một khâu tất yếu, góp phần thực hiện nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục là đổi mới giáo dục. Đây là một trong những vấn đề thu hút được sự quan tâm của giáo viên, học sinh các cấp và dư luận xã hội. Trong quá trình kiểm tra đánh giá, việc vận dụng hệ thống các câu hỏi tự luận và câu hỏi khách quan là điều rất quan trọng, nó sẽ giúp giáo viên đánh giá được đầy đủ kiến thức cũng như các kĩ năng của học sinh. Với những kiến thức được cung cấp trong nội dung bài tiểu luận, có thể chưa thật đầy đủ và còn nhiều thiếu sót khi, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của bạn bè và đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Nguyễn Hữu Châu – Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học – NXB Giáo dục, 2005 2, Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc – Lý luận dạy học địa lí phần đại cương – NXB Đại học sư phạm Hà Nội, 2003. 3, Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng – Phương pháp dạy học địa lí theo hướng tích cực – NXB Đại học sư phạm Hà Nội, 2003 4, Nguyễn Trọng Phúc – Trắc nghiệm khách quan và vấn đề đánh giá trong dạy địa lí – NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 5, Nguyễn Công Khanh – Phương pháp thiết kế công cụ đo trong khoa học giáo dục – NXB Đại học sư phạm Hà Nội, 2008. 6, “ Cần nhận thức đúng vai trò của kiểm tra đánh giá” – Tạp chí giáo dục và thời đại số 20, năm 2008 7, “ Các vấn đề về đánh giá giáo dục” – Dự án Việt- Bỉ, Bộ giáo dục và đào tạo. 8, Đặng Văn Đức – “Xây dựng phần mềm trắc nghiệm khách quan môn địa lí lớp 12 THPT” – Tạp chí khoa học số 3, năm 2007 – Đại học sư phạm Hà Nội 9. Đặng Văn Đức – Phương pháp dạy học địa lí theo hướng tích cực, 2004- NXB Đại học sư phạm Hà Nội. 10, Nghiêm Xuân Nùng, Lâm Quang Thiệp – Trắc nghiệm và đo lường cơ bản trong giáo dục, 1996 – NXB Giáo dục

File đính kèm:

  • docKiểm tra đánh giá trong dạy học Địa lí.doc
Giáo án liên quan