Đổi mới phương pháp dạy học gắn với việc rèn luyện các kỹ năng sư phạm của nhà giáo

Trong những năm gần đây, cùng với chuyển biến bước đầu về chất lượng giáodục, hiệu quả đổi mới phương pháp dạy học (ĐMPPDH) đang từng bước được ghi nhận. Tuy nhiên, về PPDH còn nhiều vấn đề cần bàn.

Một bộ phận không nhỏ học sinh thụ động học tập do không được làm việc hoặc không chịu làm vịêc trong các giờ học. Trong hầu hết các giờ lên lớp, cả giờ thực tập, thao giảng và thi dạy giỏi vì giới hạn thời gian tiết học, giáo viên chỉ cùng làm việc với một số học sinh khá giỏi để hoàn thành bài dạy, số còn lại trong lớp im lặng, nghe và ghi chép thực chất đó là những bài độc diễn của giáo viên có học sinh khá giỏi phụ hoạ, giáo viên không cần biết đến đối tượng học tập và lao động học tập là gì, kết quả giờ dạy vẫn “tốt”, giáo viên dạy vẫn “giỏi”.

Xét cả về nhận thức và hành động nhìêu giáo viên không chuyển hoa được mục tiêu tích cực hoá hoạt động của học sinh vào việc thiết kế và thi công bài dạy, cụ thể hơn là việc định hướng và tổ chức các hành động học tập cho học sinh bằng hệ thống các việc làm tự lĩnh hội theo phương châm dạy, suy nghĩ, dạy tự học. Thực tế trên cho thấy muốn tiến hành ĐMPPDH thì trước hết các kỹ năng sư phạm của giáo viên cần được nhìn nhận và quan tâm đúng mức, cần tăng cường hơn nữa việc rèn luyện và tự giác rèn luyện của các kỹ năng sư phạm của giáo viên.

 

doc38 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1207 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đổi mới phương pháp dạy học gắn với việc rèn luyện các kỹ năng sư phạm của nhà giáo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khỏi niệm tớch cực Đõy là một khỏi niệm rất quan trọng trong dạy học và đó được rất nhiều tỏc giả đề cập: V.L.Lờnin: TTC được xỏc định như là tổng cỏc dấu hiệu đặc trưng cho sức mạnh bờn trong với thành tớch đó thành hiện thực. Theo I.F. Kharlamụp, “TTC là trạng thỏi hoạt động của chủ thể, nghĩa là người hành động…” V.ễkụn quan niệm TTC là lũng mong muốn khụng chủ định và tạo nờn những biểu hiện bờn ngoài hoặc bờn trong của hoạt động. Theo từ điển Tiếng Việt (Hoàng Phờ - chủ biờn), “Tớch cực là: cú ý nghĩa, cú tỏc dụng khẳng định, tỏc dụng thỳc đẩy sự phỏt triển; tỏ ra chủ động, cú những hoạt động nhằm tạo ra sự biến đổi theo hướng phỏt triển; hăng hỏi, tỏ ra nhiệt tỡnh đối với nhiệm vụ, với cụng việc”. Từ những quan niệm trờn, chỳng ta cú thể hiểu rằng, TTC là sự biểu hiện nỗ lực cỏ nhõn (bằng thỏi độ, tỡnh cảm, ý chớ…) trong quỏ trỡnh tỏc động đến đối tượng nhằm thu được kết quả cao trong hoạt động nhận thức và cải tạo thực tiễn. 1.2.2. Khỏi niệm tớch cực nhận thức - Theo I.F.Kharlamụp: TTC nhận thức là trạng thỏi hoạt động của HS, đặc trưng bởi khỏt vọng học tập, cố gắng trớ tuệ và nghị lực trong quỏ trỡnh nắm vững kiến thức. - I.I.Samụva: TTC nhận thức là mục đớch, PT và kết quả của hoạt động học tập, là phẩm chất của HS. Nú xuất hiện trong mối quan hệ của HS với nội dung, với quỏ trỡnh học tập, với sự nỗ lực để nắm được tri thức và PP trong một thời gian ngắn nhất với việc huy động ý chớ để đạt được kết quả học tập. TTC nhận thức được biểu hiện bằng sự sẵn sàng về mặt tõm lớ cũng như việc xỏc định rừ mục đớch dạy học, tỡnh huống và những hành động để đạt được mục đớch đú. - Theo Nguyễn Ngọc Bảo, TTC nhận thức là thỏi độ cải tạo của chủ thể đối với khỏch thể thụng qua sự huy động ở mức độ cao của cỏc chức năng tõm lớ nhằm giải quyết vấn đề học tập - nhận thức. Nú vừa là mục đớch học tập, vừa là PT, là điều kiện để đạt được mục đớch, vừa là kết quả của hoạt động. Nú là phẩm chất hoạt động của cỏ nhõn. - Giỏo sư Trần Bỏ Hoành lại cho rằng, TTC học tập thực chất là TTC nhận thức. Biểu hiện của nú là cố gắng cao trong học tập, khỏt khao hiểu biết, cố gắng trớ tuệ và nghị lực cao trong quỏ trỡnh chiếm lĩnh tri thức. Từ những quan niệm trờn ta cú thể hiểu một cỏch khỏi quỏt: TTC nhận thức là một khỏi niệm biểu thị sự nỗ lực, chủ động của chủ thể trong quỏ trỡnh học tập và nghiờn cứu, là sự biểu hiện mức độ huy động cao của cỏc chức năng tõm lớ nhằm giải quyết nhiệm vụ nhận thức, gúp phần làm cho nhõn cỏch của chủ thể phỏt triển [15, [33], [44]. Trong quỏ trỡnh dạy học, TTC nhận thức được biểu hiện ở những dấu hiệu: hăng hỏi trả lời cỏc cõu hỏi của GV, bổ sung cỏc cõu trả lời của bạn, thớch phỏt biểu ý kiến của mỡnh trước vấn đề nờu ra; hay nờu thắc mắc, đũi hỏi giải thớch cặn kẽ những vấn đề chưa rừ; chủ động vận dụng kiến thức, kỹ năng đó được học để nhận thức vấn đề mới; tập trung chỳ ý vào vấn đề đang học; kiờn trỡ hoàn thành cỏc bài tập, khụng nản lũng trước những tỡnh huống khú khăn. 1.2.3. Hoạt động của GV và HS trong dạy học tớch cực Trong quỏ trỡnh dạy học tớch cực, nhiệm vụ chủ yếu của GV là thiết kế và thực hiện cho việc học tớch cực của HS trong bối cảnh cụ thể (nhu cầu giỏo dục, điều kiện làm việc của GV và HS). Nhiệm vụ truyền thống của người GV trước đõy là chuyển giao thụng tin (thuyết giảng), nay được điều chỉnh và mở rộng thành một nhiệm vụ tạo ra cỏc điều kiện học tập và hỗ trợ quỏ trỡnh học tập cho HS. GV là người đúng vai trũ tổ chức, hướng dẫn cho HS học, tổ chức cho cỏc em tỡm ra kiến thức. Hành động giỏo dục cũng như hệ thống dạy học khụng xoay quanh trọng tõm của GV nữa mà xoay quanh trọng tõm và nhu cầu của người học. HS được thỏch thức tham gia một cỏch tớch cực trong xõy dựng sự hiểu biết và quan niệm của học (tự suy nghĩ và tỡm hiểu bờn cạnh việc chăm chỳ nghe giảng, làm bài tập và ghi nhớ thụng tin). Quan hệ thầy – trũ cũ diễn ra chủ yếu theo chiều dọc, từ quyền lực và năng lực của thầy đến quan hệ phục tựng của trũ. Thỡ nay, quan hệ giữa thầy và trũ vẫn tồn tại nhưng được dựa trờn cơ sở thụng cảm, tin cậy, tụn trọng, hợp tỏc lẫn nhau và quan hệ thầy trũ khụng thường xuyờn bằng quan hệ trũ – trũ. Đõy là quan hệ trở thành yếu tố chủ yếu chi phối tớnh năng động của lớp học. Hoạt động học của HS là hoạt động được thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV. Muốn tiếp thu kiến thức, kỹ năng, HS phải dựa vào nội dung kiến thức được thể hiện ở SGK và cỏc tài kiệu tham khảo khỏc. Qua đú, người học chiếm lĩnh tri thức và biến thành năng lực thể chất, tinh thần của cỏ nhõn, hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch. Thực chất của PP này là cỏch dạy HS hướng tới việc học tập tớch cực, tự giỏc, chủ động. sỏng tạo, chống lại thúi quen học tập thụ động của HS trước đõy. Người học được xem là chủ thể của quỏ trỡnh nhận thức và hoạt động học được cuốn hỳt vào những hoạt động do GV tổ chức, chỉ đạo. Qua đú, tự lực khỏm phỏ những cỏi mỡnh chưa biết, chứ khụng phải thụ động tiếp thu những tri thức đó sắp đặt sẵn. Được đặt vào những tỡnh huống trong đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sỏt, thảo luận, giải quyết vấn đề đặt ra theo cỏch suy nghĩ của mỡnh. Từ đú, vừa nắm được kiến thức, kỹ năng mới, vừa nắm được PP “làm ra” kỹ năng đú. Hoạt động của GV và hoạt động của HS là hai hoạt động cơ bản trong quỏ trỡnh dạy học, thiếu một trong hai nhõn tố này sẽ khụng tồn tại quỏ trỡnh dạy học. Như vậy, dạy học theo hướng tớch cực là quỏ trỡnh, trong đú GV là người hướng dẫn, tổ chức cho HS khỏm phỏ, tự thể hiện và điều chỉnh trong quỏ trỡnh lĩnh hội kiến thức. Bài học mà GV thiết kế cú nột nổi bật là cỏc hoạt động của HS chiếm tỉ trọng lớn hơn so với hoạt động của GV. Dạy là hoạt động cú mục đớch của GV, được quy định bởi nhiệm vụ giảng dạy bộ mụn. Hoạt động dạy chỉ đạo hoạt động học, học là hoạt động nhiều mặt của HS: một mặt được chỉ đạo hướng dẫn của GV, mặt khỏc phải tự tỡm kiếm, tự chỉ đạo hoạt động học của mỡnh, đồng thời cần sử dụng vốn kinh nghiệm của bản thõn để tiếp thu kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo. Hai hoạt động, dạy và học là khụng thể tỏch rời. Cho nờn, người GV cần phải thường xuyờn bảo đảm cỏc mối liờn hệ này để hướng dẫn HS thực hiện bài học trong mỗi tiết học Địa lớ nhằm để kịp thời điều chỉnh cho phự hợp với nhau. 1.2.4. So sỏnh dạy học tớch cực với dạy học thụ động Bảng 1.1. So sỏnh cỏch dạy học thụ động với dạy học tớch cực: Yếu tố Dạy học thụ động Dạy học tớch cực 1. Quan niệm Học là quỏ trỡnh tiếp thu và lĩnh hội, qua đú hỡnh thành kiến thức, kỹ năng, tư tưởng, tỡnh cảm. Học là quỏ trỡnh kiến tạo; HS tỡm tũi, khỏm phỏ, phỏt hiện, luyện tập, khai thỏc và xử lớ thụng tin…, tự hỡnh thành hiểu biết, năng lực và phẩm chất. 2. Bản chất Là kiểu dạy học đề cao vai trũ chủ thể của GV. GV dạy những nội dung thầy cú, thầy muốn. Trong quỏ trỡnh nhận thức xảy ra diễn biến dạy học theo một chiều, chủ yếu là từ thầy đến trũ. Là kiểu dạy học đề cao vai trũ chủ thể HS. GV thiết kế, tổ chức, hướng dẫn, cũn HS tớch cực làm việc với cỏc nguồn kiến thức để nhận thức. Quỏ trỡnh nhận thức xảy ra sự giao tiếp nhiều chiều: trũ- thầy, trũ- trũ, trũ- tập thể lớp học. 3. Mục tiờu Chỳ trọng cung cấp tri thức, kỹ năng, kỹ xảo. Học để đối phú với thi cử. Sau khi thi xong những điều đó học thường bị bỏ quờn hoặc ớt dựng đến. Chỳ trọng hỡnh thành cỏc năng lực: sỏng tạo, hợp tỏc…, dạy PP và dạy cỏch học. Học để đỏp ứng những yờu cầu của cuộc sống hiện tại và tương lai. Những điều đó học cần thiết, bổ ớch cho bản thõn HS và cho sự phỏt triển xó hội. 4. Nội dung Nặng về kiến thức lớ thuyết, nhẹ về kỹ năng và khả năng vận dụng Tinh giản, vững chắc, thiết thực. Coi trọng cả kiến thức, kỹ năng và giỏ trị. 5. Hỡnh thức tổ chức Theo lớp, đồng loạt. Ngoài ra thỉnh thoảng cú ngoại khoỏ, thực hành tỡm hiểu địa phương. Đa dạng: trờn lớp: cỏ nhõn, nhúm, lớp; ngoài lớp: học ngoài trời, tham quan, khảo sỏt địa phương; ngoại khoỏ: tổ Địa lớ, cõu lạc bộ Địa lớ, đố vui, trũ chơi học tập… 6. Phương phỏp dạy học Truyền thống, theo kiểu giải thớch, minh hoạ: - GV: truyền thụ một chiều kiến thức đó chuẩn bị sẵn. - HS: thụng hiểu, ghi nhớ (nặng về ghi nhớ mỏy múc), tỏi hiện. - Cỏc PP truyền thống được sử dụng linh hoạt theo hướng tớch cực hoỏ hoạt động học tập của HS (thuyết trỡnh cú sự tham gia tớch cực của HS, đàm thoại gợi mở…). - Áp dụng một số PPDH mới, thớch hợp: giải quyết vấn đề, thảo luận, điều tra, đúng vai, động nóo… 7. PTDH Cú cả PT truyền thống, cả hiện đại; sử dụng chủ yếu theo kiểu minh hoạ Cú cả PT truyền thống lẫn hiện đại; sử dụng chủ yếu theo hướng nguồn tri thức. 8. Cơ sở vật chất Bảng đen, phấn trắng. - Bảng đen, phấn trắng, bàn ghế thuận tiện cho việc di chuyển học theo nhúm, mỏy photocoppy, vi tớnh và cỏc điều kiện khỏc phục vụ dạy học. - Phũng bộ mụn Địa lớ, vườn Địa lớ. 9. Kiểm tra, đỏnh giỏ. - Hỡnh thức đơn điệu: tự luận là chớnh. - Nội dung: chủ yếu kiến thức, nặng về tỏi hiện. - GV độc quyền đỏnh giỏ. - Hỡnh thức đa dạng: tự luận, trắc nghiệm khỏch quan, bài tập… - Nội dung: cả kiến thức và kỹ năng, chỳ trọng suy luận. - GV kết hợp với HS đỏnh giỏ, tạo điều kiện cho HS tự đỏnh giỏ và đỏnh giỏ lẫn nhau. 10. Kết quả - HS: - GV: - Cỏn bộ quản lớ giỏo dục: - Chỉ tiếp nhận khối lượng kiến thức thầy cho. HS học thuộc bài nhưng ớt quan tõm vận dụng kiến thức vào tỡnh huống mới. HS nắm được bài qua học thuộc bài và trả lời đỳng nội dung bài thầy đó cho, tư duy của cỏc em ớt được phỏt triển. - Tạm bằng lũng với chuyờn mụn, nghiệp vụ cú sẵn. - An tõm với hoạt động dạy học “bỡnh thường” của nhà trường. - Tiếp thu khối lượng kiến thức theo mức độ hiểu biết của mỡnh. HS nảy sinh ra nhiều vấn đề sỏng tạo trong quỏ trỡnh nhận thức, tạo được hành vi mong muốn vận dụng hiểu biết của mỡnh vào tỡnh huống mới. HS nắm chắc kiến thức bài học bằng sự thụng hiểu của mỡnh. Tư duy của cỏc em được phỏt triển. - Luụn phải nõng cao năng lực chuyờn mụn, nghiệp vụ, tiếp cận với PPDH tiờn tiến và PTDH hiện đại. - Trăn trở, chia sẻ với suy nghĩ, việc làm của GV. - Quan tõm, ủng hộ, khuyến khớch, tạo điều kiện và nhõn rộng điển hỡnh tốt về đổi mới PPDH.

File đính kèm:

  • docTAI LIEU HOC CHUYEN DE HE 2010.doc
Giáo án liên quan