Câu 1: Đơn vị đo độ dài, đo thể tích, đo khối lượng hợp pháp của nước ta là gì? (1,5đ)
Câu 2: Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và chiều như thế nào? (2đ)
Câu 3: Đo thể tích chất lỏng ta cần có những dụng cụ nào? (0,5đ)
Câu 4: Trình bày cách dùng bình chia độ để đo thể tích vật rắn không thấm nước? (2đ)
Câu 5: Hãy kể tên những loại thước đo độ dài mà em biết. Tại sao người ta lại sản xuất ra nhiều loại thước đo khác nhau như vậy? (2đ)
Câu 6: Lấy một bút bi lò xo:
Bấm cho đầu bút bi nhô ra. Lúc đó lò xo có tác dụng lực lên ruột bút bi hay không? Lực đó là lực kéo hay lực đẩy. (2đ)
2 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 651 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra Vật Lí Lớp 6 - Học kì 1 - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9; Tiết 9. ĐỀ KIỂM TRA
MÔN VẬT LÝ 6 (HKI)
Năm học: 2011-2012
Bước 1: Xác định mục đích của đề kiểm tra
a/Phạm vi kiến thức: Từ tiết 1 đến tiết 8 theo PPCT.
b/Mục đích:
Học sinh: Biết, hiểu và vận dung kiến thức từ bài 1-8 chương 1
Giáo viên: nắm được kiến thức của học sinh để điều chỉnh hoạt động dạy học.
Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra
-Tự luận 100%.
Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra
Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình:
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ
T.số của chương
T. số của bài KT
Câu LT
Câu VD
Tỉ lệ %
Điểm số
LT
VD
LT
VD
LT
VD
Các phép đo
5
5
3.5
1.5
70.0
30.0
21.9
9.4
1.1
0.5
62.5
6 điểm
Khối lượng - Lực - Trọng lực
3
3
2.1
0.9
70.0
30.0
13.1
5.6
0.7
0.3
37.5
4 điểm
Tổng
8
8
5.6
2.4
70.0
30.0
35.0
15.0
5
100
10 điểm
2. Ma trận.
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
MĐ thấp
MĐ cao
Các phép đo: Đo độ dài, thể tích, khối lượng
Nêu được các đơn vị của các phép đo: độ dài, khối lượng, thể tích.
Biết được các dụng cụ đo thể tích chất lỏng.
Đo được thể thích một lượng chất lỏng, xaxc1 định thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn.
Số câu
1c
1c
2c
4c
Số điểm
1,5đ
0,5đ
4đ
6đ
Lực và trọng lực
Trọng lực, là lực hút của trái đất tác dụng lên vật.
Nêu được vật đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng, chỉ rõ phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó.
Số câu
1c
1c
2c
Số điểm
2đ
2đ
4đ
Tổng
2c; 3,5đ
1c; 0,5đ
2c; 4đ
1c; 2đ
6c; 10 đ
4. Nội dung đề kiểm tra:
Câu 1: Đơn vị đo độ dài, đo thể tích, đo khối lượng hợp pháp của nước ta là gì? (1,5đ)
Câu 2: Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và chiều như thế nào? (2đ)
Câu 3: Đo thể tích chất lỏng ta cần có những dụng cụ nào? (0,5đ)
Câu 4: Trình bày cách dùng bình chia độ để đo thể tích vật rắn không thấm nước? (2đ)
Câu 5: Hãy kể tên những loại thước đo độ dài mà em biết. Tại sao người ta lại sản xuất ra nhiều loại thước đo khác nhau như vậy? (2đ)
Câu 6: Lấy một bút bi lò xo:
Bấm cho đầu bút bi nhô ra. Lúc đó lò xo có tác dụng lực lên ruột bút bi hay không? Lực đó là lực kéo hay lực đẩy. (2đ)
5. Hướng dẫn chấm và đáp án:
Câu 1: - Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là mét (kí hiệu: m). (0.5đ)
- Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (kí hiệu: m3) và lít (kí hiệu: l ). (0.5đ)
- Trong hệ thống đo lường hợp pháp của Việt Nam, đơn vị đo khối lượng là kilôgam (kí hiệu: kg). (0.5đ)
Câu 2: Trọng lực là lực hút của trái đất. Trọng lực có phương thẳng đứng có chiều hướng về phía trái đất. (2đ)
Câu 3: Dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng: Ca, cống, chai, can, bình chia độ (0,5đ)
Câu 4: Rót nước vào bình chia độ, thể tích nước V1 (0,5đ)
Thả chìm hòn đá vào bình, nước dâng lên V2 (0,5đ)
Thể tích của vật: V = V2 - V1 (1đ)
Câu 5: Các loại thước: Thước thẳng, thước cuộn, thước kẻ, thước mét, thước nửa mét, thước kẹp, (1đ) Người ta sản xuất nhiều loại thước đo như vậy để có thể chọn thước phù hợp với độ dài thực tế cần đo. (1đ)
Câu 6: Khi đầu bút chì nhô ra, lò xo bút bi bị nén nên đã tác dụng vào ruột bút chì, cũng như vào thân bút những lực đẩy. (2đ)
6. Kiểm tra lại việc biên soạn đề:
File đính kèm:
- kt li 6k1 11-12.doc