Câu 1: Chọn biến đổi đúng trong các biến đổi sau:
A. 1kΩ = 1000Ω = 0,01MΩ. B. 10Ω = 0,1kΩ = 0,00 001MΩ
C. 1MΩ = 1000kΩ = 1 000 000Ω D. 1Ω = 0,001kΩ = 0,00 001MΩ .
Câu 2: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 24V thì cường độ dòng điện qua nó là
A. 1,5A. B. 2A. C. 1A. D. 3A.
Câu 3: Để tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn ta tiến hành thí nghiệm:
A. đo điện trở của dây dẫn với những cường độ dòng điện khác nhau.
B. đo cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ứng với các hiệu điện thế khác nhau đặt vào hai đầu dây dẫn.
C. đo điện trở của dây dẫn với những hiệu điện thế khác nhau.
D. đo hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn với những cường độ dòng điện khác nhau.
Câu 4: Điện trở R của dây dẫn biểu thị cho
A. tính cản trở điện lượng nhiều hay ít của dây.
B. tính cản trở hiệu điện thế nhiều hay ít của dây.
C. tính cản trở electron nhiều hay ít của dây.
D. tính cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây.
Họ và tên:....................................................
Lớp:............... Mã đề 03
ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
MÔN Vật lý 9. Tiết 13
Thời gian làm bài: 15 phút
Phần I: Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Chọn biến đổi đúng trong các biến đổi sau:
A. 1kΩ = 1000Ω = 0,01MΩ. B. 10Ω = 0,1kΩ = 0,00 001MΩ
C. 1MΩ = 1000kΩ = 1 000 000Ω D. 1Ω = 0,001kΩ = 0,00 001MΩ .
Câu 2: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 24V thì cường độ dòng điện qua nó là
A. 1,5A. B. 2A. C. 1A. D. 3A.
Câu 3: Để tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn ta tiến hành thí nghiệm:
A. đo điện trở của dây dẫn với những cường độ dòng điện khác nhau.
B. đo cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ứng với các hiệu điện thế khác nhau đặt vào hai đầu dây dẫn.
C. đo điện trở của dây dẫn với những hiệu điện thế khác nhau.
D. đo hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn với những cường độ dòng điện khác nhau.
Câu 4: Điện trở R của dây dẫn biểu thị cho
A. tính cản trở điện lượng nhiều hay ít của dây.
B. tính cản trở hiệu điện thế nhiều hay ít của dây.
C. tính cản trở electron nhiều hay ít của dây.
D. tính cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây.
Câu 5: Mắc một dây dẫn có điện trở R = 12Ω vào hiệu điện thế 3V thì cường độ dòng điện qua nó là
A. 0,25A. B. 4A. C. 36A. D. 2,5A.
Câu 6: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì
A. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện thế.
B. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm.
C. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi.
D. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm tỉ lệ với hiệu điện thế.
Câu 7: Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 5V thì cường độ dòng điện qua nó là 100mA. Khi hiệu điện thế tăng thêm 20% giá trị ban đầu thì cường độ dòng điện qua nó là
A. 25mA. B. 80mA.. C. 120mA D. 110mA.
Câu 8: Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6Ω là 0,6A. Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là
A. 36V. B. 0,1V. C. 10V D. 3,6V.
II. Ghép nội dung bên trái với nội dung thích hợp bên phải:
Biểu thức của định luật Ôm
1
A
P = U.I
Công thức tính công suất điện
2
B
R = ρ
Công thức tính điện trở của dây dẫn
3
C
R =
Điện trở của đoạn mạch song song
4
D
I = U/R
Bài làm:
Phần I
Phần II
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
1
2
3
4
Phương án
----------- HẾT ----------