Câu 1: Một miếng sắt có thể tích 2dm3 . Tính lực đẩy Ac-si-met khi nhúng chìm vào trong nước (biết dnước = 10000N/m3):
A. FA = 20N B. FA = 5000N C. FA = 20000N D. FA = 200N.
Câu 2: Lực đẩy Ac-si-met không phụ thuộc vào đại lượng nào sau đây:
A. Thể tích của vật bị nhúng
B. Khối lượng của vật bị nhúng
C. Khối lượng riêng của chất lỏng đựng trong chậu.
D. Trọng lượng riêng của vật bị nhúng
Câu 3: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công:
A. N.m B. kJ C. Jun D. W/s
Câu 4: Điều nào sau đây đúng khi nói về công suất?
A. Công suất được xác định bằng công thực hiện được khi vật dịch chuyển được một mét
B. Công suất được xác định bằng lực tác dụng trong một giây
C. Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một giây.
D. Công suất được xác định bằng công thức P = A.t
TRƯỜNG THCS CHÂU BÌNH
Mã đề 03
ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
MÔN Vật lý 8. Tiết 22
Thời gian làm bài: 15 phút;
Họ và tên:...........................................................Lớp:.
I. Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Một miếng sắt có thể tích 2dm3 . Tính lực đẩy Ac-si-met khi nhúng chìm vào trong nước (biết dnước = 10000N/m3):
A. FA = 20N B. FA = 5000N C. FA = 20000N D. FA = 200N.
Câu 2: Lực đẩy Ac-si-met không phụ thuộc vào đại lượng nào sau đây:
A. Thể tích của vật bị nhúng
B. Khối lượng của vật bị nhúng
C. Khối lượng riêng của chất lỏng đựng trong chậu.
D. Trọng lượng riêng của vật bị nhúng
Câu 3: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công:
A. N.m B. kJ C. Jun D. W/s
Câu 4: Điều nào sau đây đúng khi nói về công suất?
A. Công suất được xác định bằng công thực hiện được khi vật dịch chuyển được một mét
B. Công suất được xác định bằng lực tác dụng trong một giây
C. Công suất được xác định bằng công thực hiện được trong một giây.
D. Công suất được xác định bằng công thức P = A.t
Câu 5: Một Pa có giá trị bằng:
A. 1N/m2 B. 1N/cm2 C. 10N/m2 D. 100N/m2
Câu 6: Một miếng gỗ thả vào nước, miếng gỗ nổi vì:
A. dgỗ > dnước B. gỗ là một vật nhẹ
C. dgỗ = dnước. D. dgỗ < dnước .
Câu 7: Phát biểu nào đúng với định luật về công?
A. Các máy cơ đơn giản đều có lợi về công.
B. Các máy cơ đơn giản đều có lợi về công, trong đó lợi cả về lực và cả về đường đi.
C. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, nếu lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.
D. Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, mà chỉ lợi về lực và về đường đi.
Câu 8: Đầu tàu hỏa kéo toa tàu với lực F = 6000N đi được 200m. Tính công của lực kéo của đầu tàu:
A. A = 6200 J B. A = 1 200 KJ C. A = 5800 J D. A = 30 J
II. Ghép nội dung bên trái với nội dung thích hợp bên phải:
Công thức tính lực đẩy Ac-si-met
1
A
P = A/t
Đơn vị của công suất
2
B
FA = d.V
Công thức tính công suất
3
C
N/m2
Đơn vị của áp suất
4
D
J/s
Bài làm:
Phần I
Phần II
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
1
2
3
4
Phương án
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------