Bước 1: Xác định mục đích của đề kiểm tra
a/Phạm vi kiến thức: Từ tiết 1 đến tiết 35 theo PPCT.
b/Mục đích:
Học sinh: Biết, hiểu và vận dung kiến thức từ bài 1-32 chương I. Điện học; chương II. Điện từ học
Giáo viên: nắm được kiến thức của học sinh để điều chỉnh hoạt động dạy học.
Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra: Tự luận 100%.
Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra
3 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 445 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra môn Vật Lí Lớp 9 - Học kì 1 - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18; Tiết 36. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN VẬT LÝ 9
Năm học: 2011-2012
Bước 1: Xác định mục đích của đề kiểm tra
a/Phạm vi kiến thức: Từ tiết 1 đến tiết 35 theo PPCT.
b/Mục đích:
Học sinh: Biết, hiểu và vận dung kiến thức từ bài 1-32 chương I. Điện học; chương II. Điện từ học
Giáo viên: nắm được kiến thức của học sinh để điều chỉnh hoạt động dạy học.
Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra: Tự luận 100%.
Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra
Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình:
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ
T.số của chương
T. số của bài KT
Câu LT
Câu VD
Tỉ lệ %
Điểm số
LT
VD
LT
VD
LT
VD
Điện trở của dây dẫn. ĐL Ôm
12
8
5.6
6.4
46.7
53.3
35.0
40.0
1.8
2.0
35.3
3.5 đ
Công và công suất của dòng điện
9
4
2.8
6.2
31.1
68.9
17.5
38.8
0.9
1.9
26.5
2.5 đ
Từ trường
9
8
5.6
3.4
62.2
37.8
35.0
21.3
1.8
1.1
26.5
2.5 đ
Cảm ứng điện từ
4
2
1.4
2.6
35.0
65.0
8.8
16.3
0.4
0.8
11.8
1.5 đ
Tổng
34
22
15.4
19
45.3
54.7
96.3
116.3
6
100
10đ
2. Ma trận.
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
MĐ thấp
MĐ cao
Điện trở của dây dẫn. Định luật ôm
Phát biểu được định luật ôm đối với đoạn mạch có điện trở.
Vận dụng định luật ôm cho đoạn mạch có 3 điện trở.
Số câu
1c
1c
2c
Số điểm
1đ
2.5đ
3.5đ
Công và công suất của dòng điện
Phát biểu và viết hệ thức Định luật Jun – Len xơ
Vận dụng được công thức nhiệt lượng và công thức tính hiệu suất
Để làm Bt
Số câu
1c
1c
2c
Số điểm
0.5đ
2đ
2.5đ
Từ trường
Phát biểu được quy tắc bàn tay trái
Vận dụng quy tắc để tính các đại lượng: Đường cảm ứng từ, chiều dòng điện, chiều lực điện từ
Số câu
0.5
0.5
1
Số điểm
1đ
1.5đ
2.5
Cảm ứng điện từ
Trình bày được các điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng.
Số câu
1c
1
Số điểm
1.5
1.5
Tổng
2.5c; 1.5đ
1c; 1.5đ
1.5c; 4đ
1c; 2đ
6c; 10 đ
4. Nội dung đề kiểm tra:
Câu 1: Phát biểu và viết hệ thức định luật ôm. (1đ)
Câu 2: Một quạt điện lúc hoạt động có điện trở là 165 và cường độ dòng điện chạy qua quạt là 1,32A.Tính hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn điện. (2,5đ)
Câu 3: Viết hệ thức Định luật Jun – Lenxơ (0,5đ)
N
S
A
B
I
Câu 4: Một bếp điện sử dụng ở hiệu điện thế 220V thì cường độ dòng điện chạy qua chúng là 3A. Dùng bếp này đun sôi 5 lít nước ở nhiệt độ 27oC trong thời gian 25 phút. Tính hiệu suất của bếp, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K (2đ)
Câu 5: a/ Phát biểu qui tắc bàn tay trái (1đ)
b/ Một đoạn dây AB được đặt như
hình vẽ. Hãy biểu diễn lực điện từ tác dụng
lên dây dẫn AB, biết dòng điện đi từ A đến B
(1,5đ)
Câu 6: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín trong những điều kiện nào? (1,5đ)
5. Hướng dẫn chấm và đáp án:
Nội dung trả lời
Điểm
Câu 1: Cường độ dòng điên chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
; Trong đó: U đo bằng vôn (V); I đo bằng Ampe (A); R đo bằng Ôm ().
0.5
0.5
Câu 2: Cho biết:
R=165
I=1,32A
U=?
Bài giải:
Hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn
Từ công thức định luật Ôm:
Đs: 217,8V
0.5
0.5
1
0.5
Câu 3:
Q=I2Rt; trong đó: I đo bằng Ampe; R đo bằng Ôm; t đo bằng giây; Q đo bằng Jun.
0.5
Câu 4: Cho biết:
U= 220V
I=3A
m=5kg
t1=270C
t2=1000C
t = 25 ph = 1500s
C= 4200J/kg.K
H = ?
Bài giải:
Nhiệt lượng thu vào của nước
Q = mC= 5.4 200.(100-27) = 1 533 000J
Công suất của bếp
P = U.I = 220.3 = 660W
Nhiệt lượng tỏa ra của bếp
A = P.t = 660.1500 = 990 000J
Hiệu suất của bếp
H = =0,65 = 65%
Đs: 65%
0.5
0.5
0.5
0.5
N
S
A
B
I
F
Câu 5: a/ Quy tắc bàn tay trái: SGK T/74
b/ Lực từ biểu diễn như hình vẽ.
1
1.5
Câu 6: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên.
1.5
6. Kiểm tra lại việc biên soạn đề:
File đính kèm:
- KT lí 9 T36.doc