Đề kiểm tra môn Vật Lí Lớp 7 - Học kì 1 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Quang Trung

Bài 1. (3 điểm). - Biên độ dao động là gì ?

 - Âm to, âm nhỏ liên quan đến tần số hay biên độ dao động ?

 - Đơn vị đo độ to của âm ?

Bài 2. (2 điểm). Có 2 vật dao động, vật A thực hiện được 80 dao động trong 1 giây, vật B thực hiện được 240 dao động trong 4 giây.

a) Tính tần số dao động của mỗi vật.

b) Vật nào phát ra âm cao hơn ? Vì sao ?

Bài 3. (3 điểm). Một khẩu pháo chống tăng bắn thẳng vào xe tăng. Pháo thủ thấy xe tăng tung lên sau khi bắn là 0,5s và 1,4s sau mới nghe được tiếng đạn nổ. Biết đạn đi với vận tốc 600m/s. Hãy xác định vận tốc truyền âm trong không khí .

Bài 4. (2 điểm). Âm phản xạ có lợi hay có hại ? Nêu ví dụ .

 

doc7 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 289 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra môn Vật Lí Lớp 7 - Học kì 1 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Quang Trung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT Huyện KrôngNăng ĐỀ KIỂM TRA HK I (2013-2014) TRƯỜNG THCS Quang Trung MÔN: VẬT LÝ 7 Thời gian : 45’ ĐỀ RA Bài 1. (3 điểm). - Biên độ dao động là gì ? - Âm to, âm nhỏ liên quan đến tần số hay biên độ dao động ? - Đơn vị đo độ to của âm ? Bài 2. (2 điểm). Có 2 vật dao động, vật A thực hiện được 80 dao động trong 1 giây, vật B thực hiện được 240 dao động trong 4 giây. Tính tần số dao động của mỗi vật. Vật nào phát ra âm cao hơn ? Vì sao ? Bài 3. (3 điểm). Một khẩu pháo chống tăng bắn thẳng vào xe tăng. Pháo thủ thấy xe tăng tung lên sau khi bắn là 0,5s và 1,4s sau mới nghe được tiếng đạn nổ. Biết đạn đi với vận tốc 600m/s. Hãy xác định vận tốc truyền âm trong không khí . Bài 4. (2 điểm). Âm phản xạ có lợi hay có hại ? Nêu ví dụ . HẾT Ban Giám Hiệu Tổ chuyên môn Ngày - -2013. GV ra đề Lê Thị Tường Vi PHÒNG GD&ĐT Huyện KrôngNăng ĐỀ KIỂM TRA HK I (2013-2014) TRƯỜNG THCS Quang Trung MÔN: VẬT LÍ 7 Thời gian : 45’ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Tên Chủ đề (nội dung, chương) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Độ to của âm Nêu khái niệm biên độ dao động. Đơn vị đo độ to của âm Sự liên quan của âm Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 2đ =20% 1 1đ =10% 3 3đ =30% Độ cao của âm Tính được tần số đao động. Giải thích được khi nào vật phát ra âm cao. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 3đ =30% 2 3đ =30% Môi trường truyền âm. Tính được vận tốc truyền âm trong không khí. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 3đ =30% 1 3đ =30% Phản xạ âm. Tiếng vang. Giải thích được hiện tượng phản xạ âm. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 2đ =20% 1 1đ =10% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1 1đ =10% 1 2đ =20% 3 6đ =60% 1 1đ =10% 10 10đ =100% Ban Giám Hiệu Tổ chuyên môn Ngày 12/12/2013. GV ra đề Lê Thị Tường Vi ĐÁP ÁN VẬT LÍ 7 CÂU ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM 1 (3đ) a Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nó . 1 b Âm to , âm nhỏ liên quan đến biên độ dao động. 1 c Đơn vị đo độ to của âm là đêxiben, kí hiệu là dB. 1 2 (2đ) a – Tần số dao động của vật A là 80Hz Tần số dao động của vật B là 60Hz 0,5 0,5 b – Vật A phát ra âm cao hơn . Vì A dao động với tần số lớn hơn . 0,5 0,5 3 (3đ) - Khoảng cách từ pháo thủ đến xe tăng : s =600*0,5=300 m - Với khoảng cách không lớn có thể xem ánh sáng truyền đi tức thời . Do đó 1,4s là tổng thời gian đạn đi từ súng đến xe tăng và thời gian tiếng nổ truyền từ xe đến pháo thủ. - Thời gian âm truyền từ xe tăng đến pháo thủ : 1,4 – 0,5 = 0,9 s - Vận tốc truyền âm trong không khi là :300/0,9=333,3m. 1 0,5 0,5 1 4 (2đ) Âm phản xạ vừa có lợi vừa có hại. Ví dụ có lợi : Khi nói âm phản xạ lại nghe rõ hơn. Ví dụ có hại : Khi ngồi câu cá, có tiếng bước chân người đi lại cá sẽ bỏ đi. 1 0,5 0,5 Ban Giám Hiệu Tổ chuyên môn Ngày 12/12/2013. GV ra đề Lê Thị Tường Vi PHÒNG GD&ĐT Huyện KrôngNăng ĐỀ KIỂM TRA HK I (2013-2014) TRƯỜNG THCS Quang Trung MÔN: VẬT LÝ 6 Thời gian : 45’ ĐỀ RA Bài 1. (1,5 điểm). Kể tên các loại máy cơ đơn giản.Với mỗi loại máy cơ, em hãy nêu một ví dụ. Bài 2. (3 điểm). Thế nào là biến dạng đàn hồi ? Lực đàn hồi xuất hiện khi nào ? Có đặc điểm gì về phương, chiều và cường độ ? Bài 3. (3,5 điểm). Biết một xe cát có thể tích 8m3 có khối lượng 12 tấn. Tính khối lượng riêng của cát. Tính trọng lượng của 5m3 cát. Bài 4. (2 điểm). Một học sinh viết : 5kg/m3 = 5N/m3 Viết như vậy có chính xác không ? Tại sao ? HẾT Ban Giám Hiệu Tổ chuyên môn Ngày 12/12/2013 GV ra đề Lê Thị Tường Vi PHÒNG GD&ĐT Huyện KrôngNăng ĐỀ KIỂM TRA HK I (2013-2014) TRƯỜNG THCS Quang Trung MÔN: VẬT LÍ 6 Thời gian : 45’ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK I Cấp độ Tên Chủ đề (nội dung, chương) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Lực đàn hồi Nêu khái niệm biến dạng đàn hồi Lực đàn hồi xuất hiện khi nào. Lực đàn hồi có đặc điểm gì về phương, chiều và cường độ? Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1đ =10% 2 2đ = 20% 3 3đ =30% Máy cơ đơn giản Kể tên các loại máy cơ đơn giản. Lấy ví dụ. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1,5đ =15% 3 4,5đ=45% Trọnglượng.Khối lượng riêng. Trọng lượng riêng. Tính được khối lượng riêng. Trọng lượng riêng.Trọng lượng. So sánh hai đại lượng Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 3,5đ =35% 1 2đ =20% 3 5,5đ=55% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 1 1đ =10% 3 3,5đ =35% 2 3,5đ=35% 1 2đ =20% 7 10đ=100% Ban Giám Hiệu Tổ chuyên môn Ngày 12/12/2013. GV ra đề Lê Thị Tường Vi ĐÁP ÁN KIỂM TRA HK I VẬT LÍ 6 CÂU ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM 1 (1,5đ) - Đòn bẩy. Ví dụ : Búa nhổ đinh. - Ròng rọc. Ví dụ : Thang máy. - Mặt phẳng nghiên. Ví dụ : Mái nhà. 0,5 0,5 0,5 2 (2đ) a – Biến dạng đàn hồi là sau khi nén hoặc keó dãn một cách vừa phải, nếu buông ra thì chiều dài của nó lại trở lại bằng chiều dài tự nhiên. - Lực đàn hồi xuất hiện khi vật bị biến dạng. - Lực đàn hồi có phương cùng phương với lực tác dụng lên vật. - Lực đàn hồi có chiều ngược chiều với lực tác dụng lên vật. - Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ thuận với độ biến dạng của vật. 1 0,5 0,5 0,5 0,5 3 (3đ) a Khối lượng riêng của cát là : 1,5 b Trọng lượng riêng của cát là : d = 10.D = 10. 1500 = 15000 N/m3 Trọng lượng của 2m3 cát là : P = d . V = 15000 . 2 = 30000 (N) 1 1 4 (2đ) Viết như vậy không chính xác . Vì khối lượng riêng và trọng lượng riêng là hai đại lượng khác nhau về bản chất. 1 1 Ban Giám Hiệu Tổ chuyên môn Ngày 12 -12-2013. GV ra đề Lê Thị Tường Vi

File đính kèm:

  • docVAT LY 6 + 7.doc
Giáo án liên quan