Câu 1: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây ,cách nào là đúng?
A. Đồng, Thủy ngân, không khí. B. Thủy ngân, đồng, không khí.
C. Không khí, thủy ngân, đồng. D. Không khí, đồng, thủy ngân.
Câu 2: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?
A. Khối lượng của chất lỏng tăng. B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
C. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng. D. Thể tích của chất lỏng tăng.
Câu 3: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một vật rắn?
A. Trọng lượng riêng của vật giảm. B. Trọng lượng của vật tăng.
C. Trọng lượng riêng của vật tăng D.Cả 3 hiện tượng trên đều không xảy ra.
Câu 4: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi hơ nóng không khí đựng trong một bình kín?
A. Thể tích của không khí tăng .
B. Khối lượng riêng của không khí tăng .
C. Khối lượng riêng của không khí giảm
D. Cả 3 hiện tượng trên đều không xảy ra.
5 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 545 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra môn Vật Lí Lớp 6 - Năm học 2013-2014 - Ngô Thị Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND HUYỆN KIẾN THỤY
TRƯỜNG THCS ĐOÀN XÁ
L6 -ĐK2 – Đoàn Xá - 2014
Thời gian làm bài 45 phút (TN + TL)
Họ và tên người ra đề: Ngô Thị Hương
ĐỀ KIỂM TRA
NĂM HỌC: 2013 – 2014
MÔN VẬT LÝ 6, TIẾT 27
A. Ma trận
Chủ đề
Mức độ nhận biết
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Ròng rọc
1
1
1
Sự nở vì nhiệt của các chất
3 0,75
3 0,75
1
1
1
3
Úng dụng sự nở vì nhiệt của các chất
1 0,25
Nhiệt kế, nhiệt giai
1
0,25
1
3
Tổng
4
1,0
5
2,0
1
1,0
2
6,0
12
10,0
UBND HUYỆN KIẾN THỤY
TRƯỜNG THCS ĐOÀN XÁ
L6 - ĐK2 – Đoàn Xá - 2014
Thời gian làm bài 45 phút (TN + TL)
Họ và tên người ra đề: Ngô Thị Hương
ĐỀ KIỂM TRA
NĂM HỌC: 2013 – 2014
MÔN VẬT LÝ 6, TIẾT 27
B. Đề kiểm tra
TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu mà em cho là đúng: ( 2 điểm )
Câu 1: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây ,cách nào là đúng?
A. Đồng, Thủy ngân, không khí. B. Thủy ngân, đồng, không khí.
C. Không khí, thủy ngân, đồng. D. Không khí, đồng, thủy ngân.
Câu 2: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?
A. Khối lượng của chất lỏng tăng. B. Trọng lượng của chất lỏng tăng..
C. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng. D. Thể tích của chất lỏng tăng.
Câu 3: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một vật rắn?
A. Trọng lượng riêng của vật giảm. B. Trọng lượng của vật tăng.
C. Trọng lượng riêng của vật tăng D.Cả 3 hiện tượng trên đều không xảy ra.
Câu 4: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi hơ nóng không khí đựng trong một bình kín?
A. Thể tích của không khí tăng .
B. Khối lượng riêng của không khí tăng .
C. Khối lượng riêng của không khí giảm
D. Cả 3 hiện tượng trên đều không xảy ra.
Câu 5: Nhiệt kế nào sau đây có thể dung để đo nhiệt độ của nước đang sôi?
A. Nhiệt kế y tế.
B. Nhiệt kế Thủy ngân.
C. Nhiệt kế rượu.
D. Cả A, B, C không dùng được.
Câu 6: Tại sao khi đặt đường ray xe lửa người ta phải để 1 khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa 2 thanh ray?
A. Vì không thể hàn 2 thanh ray được.
B. Vì để lắp các thanh ray dễ dàng hơn.
C. Vì khi nhiệt độ tăng, thanh ray có thể dài ra
D. Vì chiều dài của thanh ray không đủ
Câu 7:Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì:
A. Không khí trong bóng nóng lên, nở ra.
B. Vỏ bóng bàn nóng lên nở ra.
C. Vỏ bóng bàn bị nóng mềm ra và bóng phồng lên
D. Nước nóng tràn qua khe hở vào trong bóng.
Câu 8: Hiện tượng nào sau đây xảy ra đối với khối lượng riêng của nước khi đun nước trong 1 bình thủy tinh?
Khối lượng riêng của nước tăng.
Khối lượng riêng của nước giảm.
Khối lượng riêng của nước không thay đổi.
Khối lượng riêng của nước thoạt đầu giảm rồi sau đó mới tăng..
II. Chọn từ thích hợp cho chỗ trống của các câu sau đây: (2 điểm)
Câu 9: Hầu hết các chất . khi nóng lên . khi lạnh đi . Chất rắn.. ít hơn chất lỏng, chất lỏng.. chất khí.
Câu 10: Ròng rọc ..giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp. Ròng rọc giúp làm lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.
UBND HUYỆN KIẾN THỤY
TRƯỜNG THCS ĐOÀN XÁ
L6 - ĐK2 – Đoàn Xá - 2014
Thời gian làm bài 45 phút (TN + TL)
Họ và tên người ra đề: Ngô Thị Hương
ĐỀ KIỂM TRA
NĂM HỌC: 2013 – 2014
MÔN VẬT LÝ 6, TIẾT 27
TỰ LUẬN (6 điểm )
Câu 11: Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy siêu nước?
Câu 12: Tính 350C, 500C bằng bao nhiêu 0F ?
UBND HUYỆN KIẾN THỤY
TRƯỜNG THCS ĐOÀN XÁ
L6 - ĐK2 – Đoàn Xá - 2014
Thời gian làm bài 45 phút (TN + TL)
Họ và tên người ra đề: Ngô Thị Hương
ĐỀ KIỂM TRA
NĂM HỌC: 2013 – 2014
MÔN VẬT LÝ 6, TIẾT 27
C. Đáp án
TRẮC NGHIỆM(4 điểm )
I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu mà em cho là đúng: (2 điểm. Mỗi câu 0,25 điểm)
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
C
D
A
D
B
C
A
B
II. Chọn từ cho thích hợp để điền vào chỗ trống: (2điểm)
Câu 9: ( Mỗi ý 0,25 điểm)
- nở ra
co lại
nở vì nhiệt
nở vì nhiệt ít hơn
Câu 10: (Mỗi ý 0,5 điểm)
- cố định
- động.
TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
12
Vì khi bị đun nóng , nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài.
2
13
350C = 00C + 350C = 320F + ( 35 X 1,8 ) 0F
= 320F + 630F = 950F
2
500C = 00C + 500C = 320F + ( 50 X 1,8 ) 0F
= 320F + 900F = 1220F
2
File đính kèm:
- kiem tra tiet 27 ly 6 co ma tran dap an.docx