Đề kiểm tra môn Vật lí Lớp 6 - Học kì 2 - Năm học 2013-2014

Câu 1. Trong các máy cơ đơn giản sau đây,máy cơ nào không thể cho ta lợi về độ lớn của lực?

A. Mặt phẳng nghiêng B. Đòn bẩy

C. Ròng rọc cố định D. Ròng rọc động

Câu 2. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?

A. Khối lượng tăng B. Khối lượng riêng tăng

C. Khối lượng riêng giảm D. Trọng lượng giảm

Câu 3. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều, cách nào là đúng?

A. Rắn, lỏng, khí B. Khí, lỏng, rắn C. Khí, rắn, lỏng D. Lỏng, khí, rắn

Câu 6. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào đúng ?

A. Rắn – lỏng - khí . B. Lỏng – Khí – Rắn .

C. Rắn – khí – lỏng . D. Khí – lỏng – rắn .

B. Tự luận: ( 8 điểm)

Câu 7. (2 điểm). Khi quả bóng bàn bị bẹp, làm thế nào để quả bóng phồng lên. Giải thích tại sao?

Câu 8. (2 điểm). Khi nhiệt kế thuỷ ngân (hoặc rượu) nóng lên thì cả bầu chứa thuỷ ngân (hoặc rượu) đều nóng lên. Tại sao thuỷ ngân (hoặc rượu) vẫn dâng lên trong ống thuỷ tinh?

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 305 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra môn Vật lí Lớp 6 - Học kì 2 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ II MÔN: VẬT LÝ 6 NĂM HỌC 2013 - 2014 Thêi gian: 45 phót Họ và tên:........................................... Lớp:............................. Điểm Lời phê của thầy cô Đề bài A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2điểm) Lựa chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu sau Câu 1. Trong các máy cơ đơn giản sau đây,máy cơ nào không thể cho ta lợi về độ lớn của lực? A. Mặt phẳng nghiêng B. Đòn bẩy C. Ròng rọc cố định D. Ròng rọc động Câu 2. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng? A. Khối lượng tăng B. Khối lượng riêng tăng C. Khối lượng riêng giảm D. Trọng lượng giảm Câu 3. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều, cách nào là đúng? A. Rắn, lỏng, khí B. Khí, lỏng, rắn C. Khí, rắn, lỏng D. Lỏng, khí, rắn Câu 6. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào đúng ? A. Rắn – lỏng - khí . B. Lỏng – Khí – Rắn . C. Rắn – khí – lỏng . D. Khí – lỏng – rắn . B. Tự luận: ( 8 điểm) Câu 7. (2 điểm). Khi quả bóng bàn bị bẹp, làm thế nào để quả bóng phồng lên. Giải thích tại sao? Câu 8. (2 điểm). Khi nhiệt kế thuỷ ngân (hoặc rượu) nóng lên thì cả bầu chứa thuỷ ngân (hoặc rượu) đều nóng lên. Tại sao thuỷ ngân (hoặc rượu) vẫn dâng lên trong ống thuỷ tinh? Câu 9. (1 điểm). Tại sao các tấm tôn lợp nhà lại có hình lượn sóng? Câu10. (3 điểm). Một bình cầu thuỷ tinh chứa không khí được đậy bằng nút cao su, xuyên qua nút là một thanh thuỷ tinh hình chữ L ( Hình trụ, hở hai đầu). Giữa ống thuỷ tinh nằm ngang có một giọt nước màu như hình vẽ bên. Hãy mô tả hiện tượng xảy ra khi hơ nóng và làm nguội bình cầu? Từ đó có nhận xét gì? HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM LÍ 6 KHẢO SÁT GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2013-2014 A. Tr¾c nghiÖm: Chän mçi c©u ®óng 0.5 ®iÓm 1 2 3 4 C C A A B. C©u II. Tù luËn Néi dung §iÓm C©u 7. Ta bỏ quả bóng bàn vào nước nóng . Quả bóng sẽ phồng lên. Vì không khí chứa trong quả bóng khi nóng lên sẽ nở ra làm phồng quả bóng Câu 8. Khi nóng lên thuỷ ngân và bầu đựng thuỷ ngân đều nở ra nhưng thuỷ ngân là chất lỏng nở nhiều hơn bầu (là chất rắn), nên thuỷ ngân dâng cao hơn. Câu 9. Vì khi trời nóng tấm tôn nở ra, tránh gây ra lực lớn làm hỏng mái Câu 10. - Khi hơ nóng bình cầu, ta thấy giọt nước màu chuyển động ra phía ngoài. Điều đó chứng tỏ, không khí trong bình nở ra khi nóng lên. - Khi để nguội bình (hoặc làm lạnh), thì giọt nước màu chuyển động vào phía trong. Điều đó chứng tỏ, không khí trong bình co lại khi lạnh đi. 2 2 1 1,5 1,5

File đính kèm:

  • docDE KS KI 2.doc