Câu 1 (3 điểm):
a. Nêu các loại dấu câu đã học.
b. Dấu chấm lửng trong câu sau có ý nghĩa gì?
”Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang của thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung.”
(Hồ Chí Minh)
Câu 2 (2 điểm):
Hãy nêu cảm nghĩ của em sau khi học xong hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn ?
Câu 3 (5 điểm):
Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam.
3 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 421 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra môn Ngữ Văn Lớp 8 - Năm học 2013-2014 - Trường THCS Quang Trung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD- ĐT KRÔNG NĂNG
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG
ĐỀ THI HỌC KI I MÔN NGỮ VĂN LỚP 8
Năm học:2013-1014
Thời gian:90 phút
MA TRẬN ĐỀ
Mức độ
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Vận dụng
Cấp độ cao
Cộng
Chủ đề 1:
Tiếng Việt – Văn học
Nêu các loại dấu câu đã học.
Nêu công dụng của dấu chấm lửng
Cảm nghĩ về hai bài thơ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu : 1
Số điểm: 1,5đ
Tỉ lệ: 15 %
Số câu : 1
Số điểm: 1,5đ
Tỉ lệ: 15 %
Số câu : 1
Số điểm: 2.0đ
Tỉ lệ: 20 %
Số câu: 3
Số điểm:5,0đ
Tỉ lệ: 50 %
Chủ đề 2:
Tập làm văn
Giới thiệu chiếc áo dài Việt Nam.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 5,0đ
Tỉ lệ: 50 %
Số câu: 1
Số điểm:5,0đ
Tỉ lệ: 50 %
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm : 1,5đ
Tỉ lệ: 15%
Số câu: 1
Số điểm : 1,5đ
Tỉ lệ: 15 %
Số câu : 1
Số điểm: 2.0đ
Tỉ lệ: 20 %
Số câu: 1
Số điểm : 5,0đ
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 4
Số điểm:10đ
Tỉ lệ: 100 %
ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1 (3 điểm):
Nêu các loại dấu câu đã học.
Dấu chấm lửng trong câu sau có ý nghĩa gì?
”Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang của thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung...”
(Hồ Chí Minh)
Câu 2 (2 điểm):
Hãy nêu cảm nghĩ của em sau khi học xong hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn ?
Câu 3 (5 điểm):
Giới thiệu về chiếc áo dài Việt Nam.
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1: (3,0 điểm)
Có 10 loại dấu câu đã học: dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm phẩy, dấu chấm than, dấu chấm hỏi, dấu chấm lửng, dấu ngoặc kép, dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu gạch ngang. (1,5 điểm)
Dấu chấm lửng trong đoạn trích có ý nghĩa thể hiện còn nhiều cuộc khởi nghĩa chưa kể hết.
Câu 2: (2,0 điểm)
Nêu được cảm nghĩ về hai bài thơ: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn ?
Hai bài thơ lôi cuốn mạnh mẽ người đọc bởi giọng điệu, hình ảnh, bởi tư thế và tinh thần yêu nước, ý chí chiến đấu của người tù cách mạng.
Hình ảnh người tù cách mạng phản ánh sâu sắc tinh thần yêu nước, ý chí chiến đấu vì độc lập, tự do của nhân dân ta đầu thế kỉ XX.
Câu 3: (5,0 điểm)
Dàn ý:
Mở bài: (1 điểm): Giới thiệu chung về chiếc áo đai Việt Nam – đó là loại trang phục truyền thống của người phụ nữ Việt Nam được cả thế giới ca ngợi.
Thân bài: (3 điểm):
Lịch sử phát triển của chiếc áo dài.
+ Áo dài thời Kinh Bắc xưa
+ Trải qua nhiều thời kì lịch sử
+ Áo dài hiện đại được cải biên
Cấu tạo của chiếc áo dài hiện đại: chất liệu vải, màu sắc, hoa văn, đường nét...
Vẻ đẹp của chiếc áo dài với người phụ nữ Việt Nam.
Công dụng của áo dài trong trang phục của người phụ nữ Việt Nam: lễ hội, cưới hỏi, dự tiệc...
3. Kết bài: (1 điểm): Áo dài đã trở thành biểu tượng cho vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam và còn mãi với thời gian.
Ø Giáo viên dựa vào thực tế bài làm của học sinh để cho các điểm cụ thể.
Krông năng, ngày: 4/12/2013
Tổ trưởng Giáo viên
Nguyễn Thị Thu Hương Nguyễn Thị Phương
File đính kèm:
- VAN 8.doc