A. Hiểu biểu hiện của lòng khoan
dung.
B. Hiểu biểu hiện của đoàn kết, tương
trợ.
C. Phân biệt được ý kiến đúng hoặc
sai về truyền thống gia đình, dòng họ.
D. Nhận biết được biểu hiện của một
số phẩm chất đạo đức đã học
E. Nêu được thế nào là gia đình văn
hoá.
G. Tìm một số biểu hiện của sự thiếu
tự trọng
H. Hiểu vai trò của con cái trong gia
đình.
I. Tìm cách ứng xử trong những tình
huống liên quan đến phẩm chất đoàn
3 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1208 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học môn Giáo dục công dân - Học kì I, lớp 7 - Đề số 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN, HỌC KÌ I, LỚP 7
Đề số 2(Thời gian làm bài: 45 phút)
A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU)
Nội dung chủ đề (Mục tiêu)
Nhận biết
A. Hiểu biểu hiện của lòng khoan
dung.
B. Hiểu biểu hiện của đoàn kết, tương
trợ.
C. Phân biệt được ý kiến đúng hoặc
sai về truyền thống gia đình, dòng họ.
D. Nhận biết được biểu hiện của một
số phẩm chất đạo đức đã học
E. Nêu được thế nào là gia đình văn
hoá.
G. Tìm một số biểu hiện của sự thiếu
tự trọng
H. Hiểu vai trò của con cái trong gia
đình.
I. Tìm cách ứng xử trong những tình
huống liên quan đến phẩm chất đoàn
kết, tương trợ.
Tổng số câu hỏi
Tổng điểm
Tỉ lệ
2
2
20%
5
5
50%
1
3
30%
Câu hỏi 4 TN
(1 điểm)
Câu hỏi 1 TL
(1 điểm)
Câu hỏi 2 TL
(1 điểm)
Câu hỏi 3 TL
(2 điểm)
Câu hỏi 4 (3
điểm)
Các cấp độ tư duy
Thông hiểu
Câu hỏi 1TN
(0,5 điểm)
Câu hỏi 2 TN
(0,5 điểm)
Câu hỏi 3TN
(1 điểm)
Vận dụng
B. NỘI DUNG ĐỀ
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm)
Câu 1 (0,5 điểm)
Hành vi nào dưới đây thể hiện lòng khoan dung? (khoanh tròn chữ cái trước
câu mà em chọn)
A. Bỏ qua tất cả khuyết điểm của bạn vì thương bạn.
B. Tỏ vẻ khó chịu khi thấy người khác có thói quen, sở thích khác với mình.
C. Nhẹ nhàng nhắc nhở khi bạn làm điều gì không đúng.
D. Khi bạn có khuyết điểm thì phê bình gay gắt để giúp bạn tiến bộ.
Câu 2 (0,5 điểm)
Em tán thành ý kiến nào dưới đây về sự đoàn kết, tương trợ đối với bạn bè?
(khoanh tròn chữ cái trước câu mà em chọn)
A. Đoàn kết với bạn cùng sở thích thì mới thú vị.
B. Đoàn kết với bạn có học lực và hoàn cảnh như mình thì mới có sự bình đẳng.
C. Đoàn kết, tương trợ không nên có sự phân biệt nào.
D. Chỉ nên đoàn kết với những người có thể giúp đỡ mình.
Câu 3 (1 điểm)
Hãy ghi chữ Đ tương ứng với câu đúng, chữ S tương ứng với câu sai vào ô
trống trong bảng sau:
A. Gia đình, dòng họ nghèo thì không có truyền thống gì đáng
tự hào.
B. Giữ gìn, phát huy truyền thống gia đình, dòng họ là thể hiện
lòng biết ơn đối với các thế hệ trước.
C. Truyền thống là những gì đã lạc hậu.
D. Phát huy truyền thống gia đình, dòng họ là góp phần giữ
gìn, phát huy bản sắc dân tộc.
Câu 4 (1 điểm)
Hãy nối một ô ở cột trái (A) với một ô ở cột phải (B) sao cho đúng nhất:
A
a. Anh Minh là cán bộ quân đội. Nhân ngày 20/11, anh
đến thăm cô giáo cũ đã dạy anh hồi cấp 1.
b. Tùng luôn đi học đúng giờ, học và làm bài đầy đủ.
2. Tự tin
c. Lân luôn tự giác làm tốt công việc của mình không để 3. Đoàn kết, tương trợ
thầy cô và cha mẹ phải nhắc nhở.
d. Một cụ già đi đường trơn bị ngã, Nga đỡ cụ dậy
và đưa cụ về nhà.
5. Kỷ luật
6. Tự trọng
.. nối với
.. nối với
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1 (1 điểm)
Em hãy cho biết thế nào là gia đình văn hoá?
Câu 2 (1 điểm)
Em hãy nêu 4 biểu hiện của sự thiếu tự trọng.
Câu 3 (2 điểm)
Theo em, con cái có ảnh hưởng như thế nào đến hạnh phúc gia đình?
Câu 4 (3 điểm)
Em sẽ xử sự như thế nào trong những tình huống sau:
a/ Trong lớp em có một bạn nhà rất nghèo, không có đủ điều kiện học tập.
b/ Một bạn ở tổ em bị ốm, phải nghỉ học.
c/ Có 2 bạn ở lớp em cãi nhau và giận nhau.
.. nối với
.. nối với
4. Tôn sư trọng đạo
B
1. Yêu thương con người
File đính kèm:
- Bo_GDCD_71_02.doc
- Bo_GDCD_71_02.pdf