Đề kiểm tra học kỳ I (năm học :2008-2009) môn Toán lớp 7 trường THCS Mỹ Châu

 I/ Trắc nghiệm :

 Bài 1: Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước kết quả đúng .

 Câu1: Điểm kiểm tra toán của 20 học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:

Điểm 6 7 4 8 9 7 10 4 9 8 6 9 5 8 9 7 10 9 7 8

 Dùng các số liệu trên để trả lời các câu hỏi sau :

a) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là :

 A . 7 ; B . 8 ; C . 20 ; D . 10

b) Tần số học sinh có điểm 7 là :

 A . 3 ; B .4 ; C . 5 ; D . 6

 Câu 2: Đơn thức đồng dạng với đơn thức 3x2y3 là:

 A . 3x3y2 ; B . 3x2y ; C. xy3 ; D . –x2y3

 Câu 3: Giá trị của biểu thức : 3x2 - 5x +1 tại x = -1 là :

 A . – 1 ; B . – 7 ; C . 9 ; D . -9

 Câu 4: Nghiệm của đa thức : A(x) = (x+2)(x-2) là :

 A. 2 ; B. -2 ; C . 2 ; D . 4

Câu 5: Cho tam giác MNP ; có .Bất đẳng thức đúng là :

 A. MP

 

doc6 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1059 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I (năm học :2008-2009) môn Toán lớp 7 trường THCS Mỹ Châu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG G D –Đ T PHÙ MỸ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I(Năm học :2008-2009) TRƯỜNG THCS MỸ CHÂU Môn Toán –Lớp 7. Thời gian : 90phút Đề bài : I/ Trắc nghiệm : Bài 1: Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước kết quả đúng . Câu1: Điểm kiểm tra toán của 20 học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau: Điểm 6 7 4 8 9 7 10 4 9 8 6 9 5 8 9 7 10 9 7 8 Dùng các số liệu trên để trả lời các câu hỏi sau : Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là : A . 7 ; B . 8 ; C . 20 ; D . 10 b) Tần số học sinh có điểm 7 là : A . 3 ; B .4 ; C . 5 ; D . 6 Câu 2: Đơn thức đồng dạng với đơn thức 3x2y3 là: A . 3x3y2 ; B . 3x2y ; C. xy3 ; D . –x2y3 Câu 3: Giá trị của biểu thức : 3x2 - 5x +1 tại x = -1 là : A . – 1 ; B . – 7 ; C . 9 ; D . -9 Câu 4: Nghiệm của đa thức : A(x) = (x+2)(x-2) là : A. 2 ; B. -2 ; C . 2 ; D . 4 Câu 5: Cho tam giác MNP ; có .Bất đẳng thức đúng là : A. MP<MN<NP ; B. MN<NP<MP ; C. MP<NP<MN ; D . NP<MP<MN Câu 6: Gọi G là trọng tâm của tam giác DEF và DM là trung tuyến ứng với cạnh EF .Khi đó, tỉ số bằng : A. ; B . ; C . ; D . Bài 2: Điền dấu “X” vào ô thích hợp trong bảng sau : Câu Nội dung Đúng Sai 1 Bất kì điểm nào nằm trên tia phân giác của một góc cũng cách đều hai cạnh của góc đó 2 Có một tam giác mà độ dài ba cạnh là :6cm,4cm ,2cm 3 Nếu một tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường cao thì tam giác đó đều 4 Trọng tâm của tam giác cách đều ba đỉnh của tam giác II/ Tự luận : Bài 3: Cho đa thức :P(x) = 5x3 + 2x4 - x2 + 3x2 - x3 - x4 + 1 - 4x3 Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo lũy thừa giảm của biến. Tính P(1) và P(). Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm. Bài 4: Cho tam giác ABCvuông tai A.Đường trung trực của AB cắt AB tại Evà BC tại F. Chứng ming FA = FB Từ F vẽ FH vuông góc với AC (HAC) .Chứng minh FHEF Chứng minh FH = AE Bài 5: Tính giá trị của đa thức f(x) = x17-12x16+12x15-12x14++12x – 1 tại x = 11 PHÒNG GD-ĐT PHÙ MỸ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II(Năm học2008-2009) TRƯỜNG THCS MỸ CHÂU Môn Toán –Lớp 9 Thời gian : 90 phút Đề bài : I/ Trắc nghiệm (5,0đ) Bài 1: Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng Câu 1: Cặp số (1;-3) là nghiệm của phương trình nào sau đây: A. 3x-2y =3 ; B . 3x –y =0 ; C . 0x +4y = 4 ; D. 0x -3y = 9 Câu 2: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = -3x + 4 A .(0; ) ; B .( 0; -) ; C .(-1 ; -7 ) ; D . (-1; 7) . Câu 3: Hệ phương trình : có nghiệm là : A .() ; B . ; C. (2; 1) ; D . (1; -1) Câu 4:Phương trình 2x2-6x +5 có tích hai nghiệm bằng : A . ; B. - ; C. 3 ; D . Không tồn tại . Câu 5: Cho hàm số y = .Kết luận nào sau đây là đúng ? A . Hàm số trên luôn nghịch biến B. Hàm số trên luôn đồng biến C . Giá trị của hàm số bao giờ cũng âm D . Hàm số trên nghịch biến khi x>0 và đồng biến khi x <0 Câu 6: Trong hình 1 , biết AD là đường kính của đường tròn (O) ..Số đo góc BAD bằng : A . 500 ; B . 450 ; C . 400 ; D . 300 (H1) Câu7 Cho hình 2. Với DE, DF là hai tiếp tuyến của đường trịn (O). 40o Biết , số đo bằng A. 140o B. 90o C. 70o D. 60o (H2) Câu8: Diện tích xung quanh của một hình nĩn cĩ chiều cao h = 4 cm và bán kính đường trịn đáy r = 3 cm là: 20p (cm2) 10p (cm2) 30p (cm2) 15p (cm2) Câu 9 :Cho hình vuông nội tiếp đường tròn (O;R) .Khi đó chu vi hình vuông bằng: A . 2R; B . 4R ; C . 4R ; D . 6R Câu 10:Một mặt cầu có diện tích bằng 36 cm2 .Thể tích của hình cầu đó là : A . 4 cm3 ; B . 12cm3 ; C . 16cm 3 ; D . 36cm3 II Tự luận : (5,0đ) Bài 2:Hai vòi nước cùng chảy vào một cái bể không có nước trong 4 giờ 48 phút thì đầy bể .Nếu mở vòi thứ nhất trong 3 giờ và vòi thứ hai trong 4 giờ thì được bể .Hỏi mỗi vòi chảy riêng thì trong bao lâu mới đầy bể ? Bài 3: Cho tam giác ABC vuông ở A và có AB>AC , đường cao AH .Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa điểm A , vẽ nửa đường tròn đường kính BH cắt AB tại E , vẽ nửa đường tròn đường kính HC cắt AC tại F . Chứng minh tứ giác AEHF là hình chữ nhật . Chứng minh AE.AB = AF .AC. Chứng minh BEFC là tứ giác nội tiếp Biết ; BH = 4cm . Tính diệntích hình viên phân giới hạn bởi dây BE và cung BE . ĐÁP ÁNVÀ THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HKII (2008-2009) MÔN : TOÁN –LỚP 7 I/ Trắc nghiệm : ( 5,0 đ ) Bài 1: (3,0 đ) Mỗi đáp án đúng ( 0,5 đ) Câu 1a;1b mỗi câu 0,25 đ Câu 1a 1b 2 3 4 5 6 Đáp án C B D C C C D Bài 2 : (2,0đ) Mỗi câu đúng (0,5 đ ) Đ S x x x x II/ Tự luận : (5,0 đ ) Bài 3: ( 1,75 đ ) a) Thu gọn : P(x) = x4 +2x2 +1 (0,75 đ ) b) P(1) = 4 ; P() = (mỗi kết quả 0,25đ) (0,5 đ ) c) Viết được : P(x) = (0,25đ) Lập luận : >0 với mọi x ; kết luận đa thức không có nghiệm ( 0,25 đ) Bài 4 : (2,25đ) Vẽ hình đúng ( chưa kẻ EH) (0,25 đ ) a) Chứng minh : (0,25đ) Suy ra: : FA= FB ( 2 cạnh tương ứng) (0,25đ) b) Chứng minh được : (0,5đ) (0,25đ) Suy ra : (0,25đ) c)Chứng minh : (0,25đ) Suy ra: FH = EA ( 2 cạnh tương ứng ) (0,25đ) Bài 5: (1,0đ) .Từ x= 11 suy ra x+1 = 12 (0,25đ) Thay vào f(x)= x17-(x+1)x16 +(x+1)x15-(x+1)x14++(x+1) x -1 (0,25đ) =x17-x17-x16+x16+x15-x15-x14++x2+x -1 (0,25đ) = x-1 =10 (0,25đ) (Mọi cách giải khác đúng và lập luận chặt chẽ đều ghi điểm tối đa ) ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HKII MÔN TOÁN 9(Năm học :2008-2009) I/ Trắc nghiệm :(5,0 đ) Bài 1: (5,0 đ) .Mỗi câu đúng ( 0,5 đ ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D D C D D C C D B D II/ Tự luận : ( 5,0 đ ) Bài 2: (2,0 đ ) Gọi x(giờ) là thời gian vòi thứ nhất chảy riêng đầy bể ( x>) (0,25đ) Gọi y( giờ) là thời gian vòi thứ hai chảy riêng đầy bể (y>) (0,25đ) -Lập luận để được hệ phương trình : (0,5đ) -Giải hệ phương trình ,tìm được (x; y) = ( 12; 8) (0,5đ) -Đối chiếu điều kiện và trả lời đúng (0,5đ) Bài 3: ( 3,0đ) -Vẽ hình đúng (0,25đ) a) Chứng minh AEFH là hình chữ nhật -Chứng minh: (0,25đ) -Chứng minh: (0,25đ) -Tứ giác AEHF là hình chữ nhật (0,25đ) b) Chứng minh : AE.AB=AF.AC -Chứng minh được : AH2=AE.AB (0,25đ) -Chứng minh được : AH2=AF.AC (0,25đ) -Suy ra được :AE.AB=AF.AC (0,25đ) c) Chứng minh tứ giác BEFC nội tiếp -Chứng minh được :(cùng phụ ) (0,25đ) -Chứng minh được :( =) (0,25đ) -Suy luận để tứ giác BEFC nội tiếp (0,25đ) d) Tính diện tích viên phân -Tính được diện tích hình quạt tròn OBE bằng :(cm2) (0,25đ) -Tính được diện tích tam giác OBE bằng : (cm2) (0,25đ) Tính được diện tích viên phân BmE bằng : (0,25đ) *Mọi cách giải khác đúng đều ghi điểm tối đa

File đính kèm:

  • docHK2-T7~1.doc
Giáo án liên quan