Đề kiểm tra cuối học kỳ I Năm học 2007 – 2008 Môn: Công Nghệ 8 TRƯỜNG THCS TRUNG LẬP

Câu 1. Vật liệu cơ khí có những tính chất cơ bản nào ? Hãy chọn câu đúng.

A. Cơ tính, điện tính, hoá tính, tính công nghệ. B. Hoá tính, lý tính, tính công nghệ, từ tính.

C. Cơ tính, lí tính, tính công nghệ, hoá tính. D. Lý tính, tính công nghệ, từ tính, cơ tính.

Câu 2. Tính công nghệ của vật liệu cơ khí cho biết

A. Khả năng gia công của vật liệu. B. Khả năng thực hiện công của vật liệu.

C. khả năng thi công của vật liệu. D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 3. Vật liệu dẻo, đàn hồi, khả năng giảm chấn tốt, cách điện và cách âm. Đó là đặc điểm của vật liệu cơ khí nào trong các loại vật liệu sau ?

A. Chất dẻo nhiệt. B. Chất dẻo nhiệt rắn. C. Cao su. D. Kim loại màu.

 

doc5 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1297 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra cuối học kỳ I Năm học 2007 – 2008 Môn: Công Nghệ 8 TRƯỜNG THCS TRUNG LẬP, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
……………………………………… Bằng chữ: ……………… ………………………………………………………… Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ.án Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đ.án PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN VĨNH BẢO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS TRUNG LẬP NĂM HỌC 2007 – 2008 Môn: Công nghệ 8 Đề số 1 Thời gian: 45’ (Không kể thời gian giao đề) Chọn đáp án phù hợp rồi ghi lại kết quả vào bảng trong phiếu làm bài thi. Câu 1. Vật liệu cơ khí có những tính chất cơ bản nào ? Hãy chọn câu đúng. A. Cơ tính, điện tính, hoá tính, tính công nghệ. B. Hoá tính, lý tính, tính công nghệ, từ tính. C. Cơ tính, lí tính, tính công nghệ, hoá tính. D. Lý tính, tính công nghệ, từ tính, cơ tính. Câu 2. Tính công nghệ của vật liệu cơ khí cho biết A. Khả năng gia công của vật liệu. B. Khả năng thực hiện công của vật liệu. C. khả năng thi công của vật liệu. D. Cả A, B, C đều sai. Câu 3. Vật liệu dẻo, đàn hồi, khả năng giảm chấn tốt, cách điện và cách âm. Đó là đặc điểm của vật liệu cơ khí nào trong các loại vật liệu sau ? A. Chất dẻo nhiệt. B. Chất dẻo nhiệt rắn. C. Cao su. D. Kim loại màu. Câu 4.Hãy cho biết thứ tự nào thể hiện đúng từng bước trong quá trình tạo ra sản phẩm cơ khí từ các câu dưới đây ? I.Chi tiết. II.Sản phẩm cơ khí. III.Lắp ráp. IV.Vật liệu cơ khí. V.Gia công cơ khí. A. (I) ® (II) ® (III) ® (IV) ® (V). B. (II) ® (I) ® (III) ® (IV) ® (V). C. (V) ® (IV) ® (III) ® (I) ® (II). D. (IV) ® (V) ® (I) ® (III) ® (II). Câu 5. Trình tự nào thể hiện đúng trình tự đọc bản vẽ nhà ? A. Khung tên, hình biểu diễn, các bộ phận, kích thước. B. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, các bộ phận. C. Hình biểu diễn, khung tên, các bộ phận, kích thước. D. Các bộ phận, khung tên, hình biểu diễn, kích thước. Câu 6.Nội dung cần hiểu trong phần khung tên của bản vẽ nhà là A. Tên gọi ngôi nhà, tên gọi mặt cắt. B. Tên gọi hình chiếu, tên gọi mặt cắt. C. Tên gọi ngôi nhà, tỉ lệ bản vẽ. D. Tên gọi hình chiếu, tỉ lệ bản vẽ. Câu 7. Kí hiệu quy ước A. Cửa đi một cánh. B. Cửa sổ đơn. C. Cửa đi đơn hai cánh. D. Cửa sổ kép. Câu 8. Hình cắt mặt bằng ngôi nhà, nhằm diễn tả vị trí, kích thước các tường, vách, cửa đi, cửa sổ, các thiết bị, đồ đạc, … là A. Mặt bằng. B. Mặt đứng. C. Mặt cắt. D. Cả A, B, C. Câu 9.Trình tự đọc bản vẽ lắp là A. Khung tên, bảng kê, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp, hình biểu diễn. B. Hình biểu diễn, khung tên, bảng kê, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp. C. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp. D. Bảng kê, khung tên, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp. Câu 10. Nội dung cần hiểu trong phần bảng kê của bản vẽ lắp là A. Tên gọi sản phẩm, số lượng chi tiết. B. Tên gọi chi tiết, tỉ lệ bản vẽ. C. Tên gọi sản phẩm, tỉ lệ bản vẽ. D. Tên gọi chi tiết, số lượng chi tiết. Câu 11. Ren hình thang được kí hiệu là A. M. B. Tr. C. Sq. D. Ht. Câu 12. Các hình chiếu 2 và 3 trong hình dưới đây là hình chiếu của những mặt nào của vật thể ? A. Mặt A và B. B. Mặt B và C. C. Mặt A và D. D. Mặt B và D. Câu 13. Với vật thể A thì thứ tự các hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh là A. 1 ® 2 ® 6. B. 1 ® 3 ® 5. C. 3 ® 4 ® 9. D. 3 ® 4 ® 8. Câu 14. Trong hình dưới đây, hình chiếu thứ 7 là hình chiếu cạnh của vật thể nào ? A. Vật thể B. B. Vật thể C. C. Vật thể A. D. Vật thể B và C. Câu 15. Ở hình 1 các hình chiếu A, B, C lần lượt tương ứng với hình dạng khối là A. Hình hộp, hình chóp cụt, hình trụ. (Hình 1) (Hình 2) B. Hình hộp, hình trụ, hình chóp cụt. C. Hình trụ, hình hộp, hình chóp cụt. D. Hình trụ, hình chóp cụt, hình hộp. Câu 16. Trong đời sống và sản xuất cơ khí có vai trò: A. Tạo ra các máy và các phương tiện thay lao động thủ công thành lao động bằng máy và tạo ra năng suất cao. B. Giúp cho lao động và sinh hoạt của con người trở nên nhẹ nhàng và thú vị hơn. C. Tầm nhìn của con người được mở rộng, con người có thể chiếm lĩnh được không gian và thời gian. D. Cả ba phương án trên. Câu 17. Trong các tính chất của vật liệu cơ khí chúng ta đặc biệt quan tâm đến hai tính chất đó là A. Lí tính, cơ tính. B. Cơ tính, hóa tính. C. cơ tính, tính công nghệ. D. Lí tính, hoá tính. Câu 18. Vật liệu dễ kéo dài, dễ dát mỏng, có tính chống mài mòn, tính chống ăn mòn cao, đa số có tính dẫn nhiệt và dẫn điện tốt, ít bị ôxi hoá trong môi trường. Đó là loại vật liệu nào ? A. Kim loại đen. B. Kim loại màu. C. Chất dẻo nhiệt. D. Cao su. Câu 19. Phần gồm tên sản phẩm, tỉ lệ, kí hiệu bản vẽ, cơ sở thiết kế (sản xuất) trong bản vẽ lắp là A. Hình biểu diễn. B. Kích thước. C. Bảng kê. D. Khung tên. Câu 20. Thành phần chủ yếu của kim loại đen là sắt (Fe) và cacbon (C). Dựa vào tỉ lệ cacbon và các nguyên tố tham gia, người ta chia kim loại đen thành hai loại chính là gang và thép. Với tỉ lệ cacbon như thế nào thì kim loại đen được gọi là “gang” ? A. > 2,14%. B. ≠ 2,14%. C. < 2,14%. D. ≤ 2,14%. --------------------------------- The end ---------------------------------------- PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN VĨNH BẢO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS TRUNG LẬP NĂM HỌC 2007 – 2008 Môn: Công nghệ 8 Đề số 2 Thời gian: 45’ (Không kể thời gian giao đề) Chọn đáp án phù hợp rồi ghi lại kết quả vào bảng trong phiếu làm bài thi. Câu 1. Nội dung cần hiểu trong phần khung tên của bản vẽ lắp là A. Tên gọi sản phẩm, số lượng chi tiết. B. Tên gọi sản phẩm, tỉ lệ bản vẽ. C. Tên gọi chi tiết, tỉ lệ bản vẽ. D. Tên gọi chi tiết, số lượng chi tiết. Câu 2. Trong hình dưới đây, hình chiếu thứ 1 là hình chiếu đứng của vật thể nào ? A. Vật thể A và B. B. Vật thể A. C. Vật thể B. D. Vật thể B và C. Câu 3. Phần gồm hình chiếu và hình cắt diễn tả hình dạng, kết cấu và vị trí của các chi tiết máy của bộ vòng đai trong bản vẽ lắp là A. Hình biểu diễn. B. Kích thước. C. Bảng kê. D. Khung tên. Câu 4. Hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng chiếu đứng hoặc mặt phẳng chiếu cạnh, nhằm biểu diễn các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo chiều cao trong bản vẽ nhà là A. Mặt bằng. B. Mặt đứng. C. Mặt cắt. D. Cả A, B, C. Câu 5. Ren hình thang được kí hiệu là A. Ht. B. Sq. C. M. D. Tr. Câu 6. Trong đời sống và sản xuất cơ khí có vai trò: A. Tạo ra các máy và các phương tiện thay lao động thủ công thành lao động bằng máy và tạo ra năng suất cao. B. Giúp cho lao động và sinh hoạt của con người trở nên nhẹ nhàng và thú vị hơn. C. Tầm nhìn của con người được mở rộng, con người có thể chiếm lĩnh được không gian và thời gian. D. Cả ba phương án trên. Câu 7. Ở hình 2 các hình chiếu A, B, C lần lượt tương ứng với hình dạng khối là A. Hình chỏm cầu, hình nón cụt, hình trụ. (Hình 1) (Hình 2) B. Hình chỏm cầu, hình trụ, hình nón cụt. C. Hình nón cụt, hình chỏm cầu, hình trụ. D. Hình trụ, hình chỏm cầu, hình nón cụt. Câu 8. Vật liệu được hoá rắn ngay sau khi ép dưới áp suất, nhiệt độ gia công, chịu được nhiệt độ cao, có độ bền cao, nhẹ, không dẫn điện, không dẫn nhiệt, …. Đó là đặc điểm của vật liệu cơ khí nào trong các loại vật liệu sau ? A. Chất dẻo nhiệt. B. Chất dẻo nhiệt rắn. C. Cao su. D. Kim loại màu. Câu 9. Thành phần chủ yếu của kim loại đen là sắt (Fe) và cacbon (C). Dựa vào tỉ lệ cacbon và các nguyên tố tham gia, người ta chia kim loại đen thành hai loại chính là gang và thép. Với tỉ lệ cacbon như thế nào thì kim loại đen được gọi là “thép” ? A. ≤ 2,14%. B. ≠ 2,14%. C. < 2,14%. D. > 2,14%. Câu 10. Vật liệu cơ khí có những tính chất cơ bản nào ? Hãy chọn câu đúng. A. Cơ tính, điện tính, hoá tính, tính công nghệ. B. Hoá tính, lý tính, tính công nghệ, từ tính. C. Cơ tính, lí tính, tính công nghệ, hoá tính. D. Lý tính, tính công nghệ, từ tính, cơ tính. Câu 11.Trình tự đọc bản vẽ lắp là A. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp, bảng kê. B. Hình biểu diễn, khung tên, bảng kê, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp. C. Bảng kê, khung tên, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp. D. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp. Câu 12. Tính công nghệ của vật liệu cơ khí cho biết A. Khả năng thi công của vật liệu. B. Khả năng thực hiện công của vật liệu. C. Khả năng gia công của vật liệu. D. Cả A, B, C đều sai. Câu 13. Vật liệu dễ kéo dài, dễ dát mỏng, có tính chống mài mòn, tính chống ăn mòn cao, đa số có tính dẫn nhiệt và dẫn điện tốt, ít bị ôxi hoá trong môi trường. Đó là loại vật liệu nào ? A. Kim loại đen. B. Kim loại màu. C. Chất dẻo nhiệt. D. Cao su. Câu 14.Hãy cho biết thứ tự nào thể hiện đúng từng bước trong quá trình tạo ra sản phẩm cơ khí từ các câu dưới đây ? I. Lắp ráp. II.Gia công cơ khí. III. Chi tiết. IV.Vật liệu cơ khí. V. Sản phẩm cơ khí. A. (IV) ® (II) ® (III) ® (I) ® (V). B. (II) ® (I) ® (III) ® (IV) ® (V). C. (V) ® (IV) ® (III) ® (I) ® (II). D. (IV) ® (V) ® (I) ® (III) ® (II). Câu 15. Các hình chiếu 2 và 3 trong hình dưới đây là hình chiếu của những mặt nào của vật thể ? A. Mặt A và D. B. Mặt B và C. C. Mặt A và B. D. Mặt B và D. Câu 16. Trình tự nào thể hiện đúng trình tự đọc bản vẽ nhà ? A. Khung tên, hình biểu diễn, các bộ phận, kích thước. B. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, các bộ phận. C. Hình biểu diễn, khung tên, các bộ phận, kích thước. D. Các bộ phận, khung tên, hình biểu diễn, kích thước. Câu 17.Nội dung cần hiểu trong phần hình biểu diễn của bản vẽ nhà là A. Tên gọi ngôi nhà, tên gọi mặt cắt. B. Tên gọi hình chiếu, tên gọi mặt cắt. C. Tên gọi ngôi nhà, tỉ lệ bản vẽ. D. Tên gọi hình chiếu, tỉ lệ bản vẽ. Câu 18. Trong các tính chất của vật liệu cơ khí chúng ta đặc biệt quan tâm đến hai tính chất đó là A. cơ tính, tính công nghệ. B. Cơ tính, hóa tính. C. Lí tính, cơ tính. D. Lí tính, hoá tính. Câu 19. Kí hiệu quy ước A. Cửa đi một cánh. B. Cửa đi đơn hai cánh. C. Cửa sổ đơn. D. Cửa sổ kép. Câu 20. Với vật thể C thì thứ tự các hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh là A. 1 ® 2 ® 6. B. 1 ® 3 ® 5. C. 3 ® 4 ® 9. D. 2 ® 6 ® 7. --------------------------------- The end ----------------------------------------

File đính kèm:

  • docKIEM TRA HK.doc
Giáo án liên quan