Câu 1 (2điểm):
1) Cường độ điện trường là gì? Nó được xác định như thế nào? Đơn vị của cường độ điện trường là gì? Viết công thức tính cường độ điện trường của một điện tích điểm.
2) Phát biểu nội dung và viết biểu thức định luật Cu-lông.
Câu 2 (1điểm):
Phát biểu và viết biểu thức của định luật ôm đối với toàn mạch.
Câu 3 (1điểm):
Dòng điện trong chất điện phân khác với dòng điện trong kim loại như thế nào?
Câu 4 (1điểm):
Trên võ một tụ điện có ghi 20 µF – 200 V. Nối hai bản của tụ điện với một hiệu điện thế 120 V.
a) Tính điện tích của tụ điện
b) Tính điện tích tối đa mà tụ điện tích được.
Câu 5 (1điểm):
Người ta mạ một lớp Niken lên một tấm kim loại diện tích S=20cm2 bằng phương pháp điện phân .Cường độ dòng điện qua bình điện phân là 0,2 A trong thời gian 20 giờ, biết khối lượng nguyên tử của Niken A=58,7g/mol, n=2, khối lượng riêng D = 88000kg/m3 .Tính
a) Khối lượng Niken bám vào tấm kim loại
b) Bề dày của lớp Niken phủ trên tấm kim loại
5 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 446 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra chất lượng môn Vật Lí Lớp 11 - Đề số 9 - Năm học 2013-2014 - Sở giáo dục và đào tạo Đồng Tháp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013
Môn thi: VẬT LÝ- Lớp 11
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Ngày thi:
ĐỀ ĐỀ XUẤT
(Đề gồm có 02 trang)
Đơn vị ra đề: THPT Long Khánh A (Phòng GDĐT.. )
Phần chung
Câu 1 (2điểm):
1) Cường độ điện trường là gì? Nó được xác định như thế nào? Đơn vị của cường độ điện trường là gì? Viết công thức tính cường độ điện trường của một điện tích điểm.
2) Phát biểu nội dung và viết biểu thức định luật Cu-lông.
Câu 2 (1điểm):
Phát biểu và viết biểu thức của định luật ôm đối với toàn mạch.
Câu 3 (1điểm):
Dòng điện trong chất điện phân khác với dòng điện trong kim loại như thế nào?
Câu 4 (1điểm):
Trên võ một tụ điện có ghi 20 µF – 200 V. Nối hai bản của tụ điện với một hiệu điện thế 120 V.
a) Tính điện tích của tụ điện
b) Tính điện tích tối đa mà tụ điện tích được.
Câu 5 (1điểm):
Người ta mạ một lớp Niken lên một tấm kim loại diện tích S=20cm2 bằng phương pháp điện phân .Cường độ dòng điện qua bình điện phân là 0,2 A trong thời gian 20 giờ, biết khối lượng nguyên tử của Niken A=58,7g/mol, n=2, khối lượng riêng D = 88000kg/m3 .Tính
a) Khối lượng Niken bám vào tấm kim loại
b) Bề dày của lớp Niken phủ trên tấm kim loại
B. Phần riêng
1. Phần dành cho chương trình cơ bản
Câu 6 (1điểm):
E,r
Đ2
Đ1
Cho cường độ điện trường đều E = 6000 V/m, bao quanh tam giác ABC vuông tại C, AB=10cm, BC = 6cm. Vectơ cường độ điện trường song song với AC và có hướng từ A đến C. Tính: Công dịch chuyển điện tích q=10 từ C đến A?
Câu 7 (1điểm):
Một mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Bộ nguồn gồm bốn pin giống nhau mắc nối, mỗi pin có suất điện động E = 4V và điện trở trong là r = 1,25. Mạch ngoài gồm hai bóng đèn giống nhau mắc song song, trên hai đèn đều có cùng số ghi là 6V – 6W. Hỏi 2 đèn có sáng bình thường không? Vì sao?
Câu 8 (2điểm):
R1
R2
A
Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm bốn pin mắc nối tiếp, mỗi pin có suất điện động là 2V và điện trở trong là 1 . Điện trở mạch ngoài R1 = 8 , R2 = 12 . Tính
Điện trở tương đương của mạch ngoài.
Tìm số chỉ của ampe kế.
Hiệu suất của nguồn.
2. Phần dành cho chương trình nâng cao
Câu 6 (1điểm):
Tại hai điểm A, B cách nhau 15 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = 3.10-6C, q2 = -12.10-6 (C) . Xác định vị trí điểm C mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0.
Câu 7 (1điểm):
R1
R2
R3
,r
A
Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R1 = 1(), và R2 = 9(), khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là bao nhiêu?
Câu 8 (2điểm):
Cho mạch điện như hình vẽ , nguồn gồm = 16V, r = 0,8 W, R1=12 W, R2 = R3= 4 W, RA=0,2 W. Hãy tính:
a) Điện trở tương đương của mạch ngoài
b) Số chỉ của Ampe kế
c) Nhiệt lượng toả ra trên R3 trong 2 phút.
Hết
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
ĐỒNG THÁP Năm học: 2012-2013
Môn thi: VẬT LÝ – Lớp 11
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT
(Hướng dẫn chấm gồm có 03 trang)
Đơn vị ra đề: THPT Long Khánh A. (Phòng GDĐT.)
Câu
Nội dung yêu cầu
Điểm
A. Phần chung
Câu 1
(2,0 đ)
1) -Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó.
- Nó được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện F tác dụng lên điện tích thử q (q>0) đặt tại điểm đó và độ lớn của q.
- Đơn vị của cường độ điện trường: V/m hoặc N/C
- Cường độ điện trường do điện tích điểm gây ra : E = k
0,25
0,25
0,25
0,25
2) - Nội dung định luật Cu-lông: Lực hút hay lực đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng
- Biểu thức:
0,5
0,5
Câu 2
(1,0 đ)
Định luật Ôm đối với toàn mạch: Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó.
0,5
Biểu thức: I =
0,5
Câu 3
(1,0 đ)
Dòng điện trong chất điện phân là dòng ion dương và ion âm dịch chuyển theo hai chiều ngược nhau.
0,5
Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác dụng của điện trường.
0,5
Câu 4
(1,0 đ)
Cho biết: C=20 µF; Umax= 200V; U=120V
a) Q=?; b) Qmax=?
0,25
a) Q = CU = 24.10-4C
0,5
b) Qmax = CUmax= 4.10-3C
0,25
Câu 5
(1,0 đ)
a) Theo định luật Farađây: m=
áp dụng số tính ra kết quả m= 4,38 g
0,25
0,25
b) Ta có m= D.V= D.S.d
=> d =
0,25
0,25
B. Phần riêng
1. Phần dành cho chương trình cơ bản
Câu 6
(1,0 đ)
Tóm tắt
A
C
B
E=6000 V/m
AB=10cm, BC=6cm
q=10=10.10-6C
ACA= ?
0,25
Ta có : ACA= qEdCA
với dCA= - AC= - = -= - 8cm= - 0,08m
=>ACA=10.10-6.6000.(-0,08)= - 4,8.10-3J
0,25
0,25
0,25
Câu 7
(1,0 đ)
Điện trở của mỗi bóng đèn: R1=R2=U2/P=62/6=6
Điện trở mạch ngoài: RN==3
Cường độ dòng điện qua mạch: I = Eb/(RN+rb) = nE/(3+nr) = 2A
0,25
0,25
Do U1 = U2 = UN= I.RN = 6V = Uđm
Nên hai đèn sáng bình thường
0,25
0,25
Câu 8
(2,0 đ)
Tóm tắt n = 4;E = 2V; r = 1 ; R1 = 8 ; R2 = 12 ; t = 2ph = 120s
RN = ?; b) I = ?; c) H = ?
0,25
Suất điện động của bộ nguồn: Eb = n. E = 4.2 = 8 V
Điện trở trong của bộ nguồn: rb = n.r = 4.1 = 4
0,25
a) Điện trở tương đương của mạch ngoài là:
0,5
b) Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính:
0,5
Hiệu điện thế mạch ngoài là: UN = I.RN = 0,9.4,8 = 4,32 V
c) Hiệu suất của bộ nguồn là:
0,25
0,25
2. Phần dành cho chương trình nâng cao
Câu 6
(1,0 đ)
Cho biết:
q1 = 3.10-6C ; q2 = - 12.10-6C; r = 15 cm = 0,15 m
Tìm AC = r1 = ? BC = r2 = ? khi E = 0
0,25
Gọi C là điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng 0. Gọi và là cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại C.
Ta có = + = 0
=> = - .
Để E = 0 thì
và E1 = E2
ó k= k
=>
=> AC = 15 cm , BC = 30 cm
0,25
0,25
0,25
Câu 7
(1,0 đ)
Theo đề bài: P1=P2
=> I12R1=I22R2
=> I1=3I2 (1)
0,25
Suất điện động của nguồn khi mắc R1:
E=I1(R1+r) (2)
Suất điện động của nguồn khi mắc R2:
E=I2(R2+r) (3)
0,25
Từ (2) & (3) => I1(R1+r) = I2(R2+r)
Thay (1) vào: 3I2(R1+r) = I2(R2+r)
=> r = 3
0,25
0,25
Câu 8
(2,0 đ)
Cho biết: = 16V, r = 0,8 W, R1=12 W, R2 = R3= 4 W, RA=0,2 W.
a) RN =?; b) I =? ; c) Q3 =?
0,25
a) Tính R12 =3 W
RN= RA+R12+R3= 0,2+3+4=7,2 W
0,25
0,5
b) Tính cường độ dòng điện I=2A
0,5
c) Nhiệt lượng toả ra Q3= R3 I2.t = 4.4. 120=1920 J
0,5
Hết
¯Lưu ý: .
File đính kèm:
- [VNMATH.COM]LY 11 HKI-LKA.doc