Đề kiểm tra chất lượng môn Vật Lí Lớp 11 - Đề số 23 - Năm học 2012-2013 - Sở giáo dục và đào tạo Đồng Tháp

Câu 1. (2 điểm ) Có ba vật dẩn , A nhiểm điện dương , B và C không nhiểm điện . Làm thế nào để hai vật dẩn B,C nhiểm điện trái dấu nhau và có độ lớn bằng nhau ? Giải thích ?

 Câu 2. (1 điểm) Định nghĩa suất điện động của nguồn điện , viết công thức tính suất điện động của nguồn điện (ghi rõ từng đại lượng trong công thức ) ?

 Câu 3. (1 điểm) Viết biểu thức thể hiện sự phụ thuộc của điện trở suất kim loại theo nhiệt độ (ghi rõ từng đại lượng trong công thức ) ? Vì sao điện trở của kim loại tăng khi nhiệt độ tăng ?

Câu 4. (1 điểm) Một tụ điện có điện dung 24 nFđược tích điện đến hiệu điện thế 450 V . Tìm điện tích của tụ điện từ đó suy ra số electron di chuyển đến bản tích điện âm của tụ điện ?

Câu 5. (1 điểm) Mắc nối tiếp hai bình điện phân : bình A đựng dung dịch CuSO4 và anôt làm bằng Cu, bình B đựng dung dịch AgNO3 và anôt bằng Ag . Sau 1h lượng Cu bám vào catôt của bình A là 0,64g .Tính khối lượng bạc bám vào catôt của bình B sau 1h ( Biết MCu = 64, nCu = 2 , MAg = 108 , nAg = 1 )

 

doc5 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 446 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra chất lượng môn Vật Lí Lớp 11 - Đề số 23 - Năm học 2012-2013 - Sở giáo dục và đào tạo Đồng Tháp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012 - 2013 Môn thi : VẬT LÍ KHỐI 11 Thời gian : 45 phút (không kể thời gian phát đề ) Đơn vị: THPT Thống Linh Nội dung đề A. Phần chung Câu 1. (2 điểm ) Có ba vật dẩn , A nhiểm điện dương , B và C không nhiểm điện . Làm thế nào để hai vật dẩn B,C nhiểm điện trái dấu nhau và có độ lớn bằng nhau ? Giải thích ? Câu 2. (1 điểm) Định nghĩa suất điện động của nguồn điện , viết công thức tính suất điện động của nguồn điện (ghi rõ từng đại lượng trong công thức ) ? Câu 3. (1 điểm) Viết biểu thức thể hiện sự phụ thuộc của điện trở suất kim loại theo nhiệt độ (ghi rõ từng đại lượng trong công thức ) ? Vì sao điện trở của kim loại tăng khi nhiệt độ tăng ? Câu 4. (1 điểm) Một tụ điện có điện dung 24 nFđược tích điện đến hiệu điện thế 450 V . Tìm điện tích của tụ điện từ đó suy ra số electron di chuyển đến bản tích điện âm của tụ điện ? Câu 5. (1 điểm) Mắc nối tiếp hai bình điện phân : bình A đựng dung dịch CuSO4 và anôt làm bằng Cu, bình B đựng dung dịch AgNO3 và anôt bằng Ag . Sau 1h lượng Cu bám vào catôt của bình A là 0,64g .Tính khối lượng bạc bám vào catôt của bình B sau 1h ( Biết MCu = 64, nCu = 2 , MAg = 108 , nAg = 1 ) B. Phần riêng a. Phần dành cho chương trình cơ bản Câu 6. (1 điểm) Hai điện tích q1 = 6.10-8 C, q2 = -3.10-7C đặt cách nhau 3cm trong chân không .Tìm lực tương tác giữa chúng ? Vẽ hình ? A A2 A3 Câu 7. (1 điểm) Cho hai điện tích q1= 12C, q2= 4C đặt cố định tại hai điểm A,B cách nhau 10cm trong chân không .Xác định cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm AB . E1 r1 E2 r2 Câu 8. (2 điểm ) Cho mạch điện như hình vẽ E1 = E2, r1 = r2 = 0,5, R2 R1 = 5, R2 là đèn trên vỏ ghi (6V-6W), R3 = 3, RA = 0. R1 Biết đèn sáng bình thường và điện trở đèn không thay đổi khi đèn sáng . Tìm số chỉ các Ampe kế ? R3 Tìm , và nhiệt lượng tỏa ra trên R3 trong thơi gian 2 phút? b. Phần dành cho chương trình nâng cao Câu 6. (1 điểm) Một electron bắt đầu xuất phát từ bản âm đến bản dương của tụ điện theo phương của đường sức điện , biết khoảng cách giữa hai bản tụ là 1 cm , hiệu điện thế giữa hai bản tụ 600 V. Tìm vận tốc của electron khi đập vào bản dương của tụ điên (Biết điện trường trong tụ điện là đều ; e = -1,6.10-19 C ; me = 9,1.10-31 kg) Câu 7. (1 điểm) Cho hai điện tích q1= 36C, q2= -4C đặt cố định tại hai điểm A,B cách nhau 10cm trong chân không .Xác định vị trí M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng không. A3 A A2 Câu 8. (2 điểm ) Cho mạch điện như hình vẽ = = 9V , r1 = r2 = 0,5, R1 = 6 , R2 là đèn trên vỏ ghi (6V-6W) , R3 = 3. r1 r2 a. Tìm số chỉ các Ampe kế ? Đèn sáng như thế nào ? R2 b. Đổi chổ bộ nguồn và R3 . Hãy so sánh độ sáng của đèn so với độ sáng ban đầu ? R1 R3 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I ĐỒNG THÁP Năm học: 2012 - 2013 Môn thi : VẬT LÍ KHỐI 11 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ XUẤT (Hướng dẫn chấm gồm có04trang) Đơn vị ra đề : THPT Thống Linh Câu Nội dung yêu cầu Điểm A. Phần chung Câu 1. (2điểm ) Đặt B,C chạm nhau rồi đưa vật A lại gần B hoặc C , sau đó tách B,C ra .Nếu B gần A hơn thì B sẽ nhiểm điện trái dấu với A và C nhiểm điện cùng dấu với A ; nếu C gần A hơn thì C sẽ nhiểm điện trái dấu với A và B nhiểm điện cùng dấu với A Giải thích : dựa vào hiện tượng nhiễm điện do hưỡng ứng . Câu 2. (1 điểm) a) Định nghĩa Suất điện động E của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện và được đo bằng thương số giữa công A của lực lạ thực hiện khi dịch chuyển một điện tích dương q ngược chiều điện trường và độ lớn của điện tích đó. b) Công thức: E = Trong đó: E : suất điện động của nguồn điện (Vôn) A : công của lực lạ (Jun) q : độ lớn của điện tích dương (Cu lông) Câu 3. (1 điểm) - Ñieän trôû suaát r cuûa kim loaïi taêng theo nhieät ñoä gaàn ñuùng theo haøm baäc nhaát : r = r0(1 + a(t - t0)) Trong đđó : r đđiện trở suất của kim loại ở nhiệt độ t r0 đđiện trở suất của kim loại ở nhiệt độ t0 a hệ số nhiệt điện trở - Ở nhiệt độ thấp các ion dương chuyển động xung quanh nút mạng với bán kính nhỏ nên va chạm với dòng electron ít làm cản trở dòng chuyển động của electron nhỏ nên điện trở nhỏ . Khi nhiệt độ của kim loại tăng lên chuyển động nhiệt các ion dương xung quanh nút mạng càng nhanh và bán kính càng lớn nên cản trở vì va cham với dòng electron càng nhiều nên điện trở của kim loại tăng lên. Câu 4. (1 điểm) Điện tích của tụ điện : Q = C.U = 24.10-9 . 450 = 108.10-7 C Số electron di chuyển đến bản tích điện âm của tụ điện Q = n.e suy ra n = 675,1011 hạt Câu 5. (1 điểm) Cường độ dòng điện chạy qua bình A IA == 0,536 (A) Vì hai bình mắc nối tiếp nên IA = IB = 0,536 (A) Khối lượng bạc bám vào catôt của bình B sau 1h m == 2,16 (g) B. Phần riêng a. Phần dành cho chương trình cơ bản Câu 6. (1 điểm) Lực tương tác giữa hai điện tích F = = 0,18 (N) q1 r q2 Câu 7. (1 điểm) Cường độ điện trường do q1 , q2 gây ra tại trung điểm AB = 432.105 V/m = 144.105 V/m q1 r q2 Áp dụng nguyên lí chồng chất điện trường Từ hình vẽ ta có E= E1- E2 = 288.105 V/m Câu 8. (2điểm ) Cường độ dòng điện định mức của đèn : Iđm = = 1A Điện trở của đèn : Rđ = = 6 Rtđ = R23 + R1 = 7 rb = r1 + r2 = 1 a/ Vì đèn sáng bình thường : Iđ = Iđm = 1 A = số chỉ ampe kế A2 , Uđ = Uđm = 6V Vì R3 mắc song song với đèn nên U3 = Uđ = 6 V Cường độ dòng điện qua R3 I3 = = 0,5 A = số chỉ ampe kế A3 Cường độ dòng điện qua mạch chính I = I1 = I2 + I3 = 1,5 A = số chỉ ampe kế A1 b/ Suất điện động của bộ nguồn = 12 V Suất điện động mổi nguồn = = 6V Nhiệt lượng tỏa ra trên R3 trong thời gian 2 phút Q3 = I23 R3 t = 90 J b. Phần dành cho chương trình nâng cao Câu 6. (1 điểm) Cường độ điện trường giữa hai bản của tụ điện E == 6.104 V/m Công của lực điện khi electron di chuyển từ bản âm sang bản dương A = q.E.d = 9,6.10-17 J Áp dụng định lí động năng Wđ2 - Wđ1 = A Suy ra : v2 = = 1,5.107 m/s Câu 7. (1 điểm) Tại M chịu tác dung của 2 cường độ điện trường do q1; q2 gây ra tại M Để cường độ điện trường tổng hơp tai M bằng không thì phải * Cùng phương : M nằm trên đường thẳng nối q1; q2 * Ngược chiều : do q1; q2 trái dấu nên M nằm ngoài q1; q2 và nằm nghiêng về q2 * Về độ lớn Gọi khoảng cách từ M đến q1 là x Suy ra : khoảng cách từ M đến q2 là (10 + x ) Ta có phương trình Thay số giải phương trình trên ta được x = 5 cm. Câu 8. (2điểm ) a/ Suất điện đông của bộ nguồn = 18 V Điện trở trong của bộ nguồn rb = r1 + r2 = 1 Cường độ dòng điện định mức của đèn : Iđm = = 1A Điện trở của đèn : Rđ = = 6 Rtđ = R23 + R1 = 8 Cường độ dòng điện trong mạch chính I = = 2 A = số chỉ ampe kế A1 Cường độ dòng điện thưc tế chạy qua đèn I2 == A= số chỉ ampe kế A2 Cường độ dòng điện chạy qua R3 I3 = I – I2 = A= số chỉ ampe kế A3 Vì cường độ dòng điện thực tế qua đèn nhỏ hơn Iđm của đèn nên đèn sáng yếu b. Đổi chổ bộ nguồn và R3 Bộ nguồn không thay đổi Rtđ = 3,6 Cường độ dòng điện trong mạch chính I = = 3,9 A Cường độ dòng điện thưc tế chạy qua đèn I2 == 2,34 A Vì cường độ dòng điện thực tế qua đèn lớn hơn Iđm của đèn nên đèn sáng mạnh * Lưu ý : Học sinh làm cách khác đúng vẫn hưởng trọn số điểm

File đính kèm:

  • doc[VNMATH.COM]LY 11 HKI-TL.doc
Giáo án liên quan