Đề kiểm tra chất lượng học sinh giỏi môn Ngữ Văn Lớp 7 - Trường THCS Thị trấn Hưng Hà

Cõu 1: ( 2đ ) Thế nào là quan hệ từ? Xác định qua hệ từ trong đoạn văn sau:

 ". Một ngày kia, cũn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là không ngủ được. Cũn bây giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một ly sữa, ăn một cài kẹo. “ (Cổng trường mở ra - Lớ Lan)

Câu 2:(2,5đ)

Tỡm hàm nghĩa của cụm từ “Ta với ta”dựng để kết thúc ở hai bài thơ “Bạn đến chơi nhà” và “Qua đèo Ngang”của Bà Huyện Thanh Quan

 Câu 3:(5,5 điểm).

 Nói về lòng yêu nớc, nhà văn I. Ê-ren-bua có câu nói nổi tiếng:

 "Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào đại trờng giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra biển. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc."

 Em hiểu câu nói trên nh thế nào? Hãy phát biểu những suy nghĩ của em về quê hơng đất nước.

 

 

 

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 811 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra chất lượng học sinh giỏi môn Ngữ Văn Lớp 7 - Trường THCS Thị trấn Hưng Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS thị trấn Hưng Hà đề kiểm tra chất lượng HSG Môn: ngữ văn 7 (Thời gian: 90 phút) Cõu 1: ( 2đ ) Thế nào là quan hệ từ? Xỏc định qua hệ từ trong đoạn văn sau: "... Một ngày kia, cũn xa lắm, ngày đú con sẽ biết thế nào là khụng ngủ được. Cũn bõy giờ giấc ngủ đến với con dễ dàng như uống một ly sữa, ăn một cài kẹo.... “ (Cổng trường mở ra - Lớ Lan) Cõu 2:(2,5đ) Tỡm hàm nghĩa của cụm từ “Ta với ta”dựng để kết thỳc ở hai bài thơ “Bạn đến chơi nhà” và “Qua đốo Ngang”của Bà Huyện Thanh Quan Câu 3:(5,5 điểm). Nói về lòng yêu nớc, nhà văn I. Ê-ren-bua có câu nói nổi tiếng: "Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào đại trờng giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra biển. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc." Em hiểu câu nói trên nh thế nào? Hãy phát biểu những suy nghĩ của em về quê hơng đất nước. đáp án và biểu điểm văn 7 Cõu 1: ( 2đ ) - Trả lời đỳng thế nào là quan hệ từ (1đ) - Quan hệ từ :Cũn ,cũn ,với ,như(1 đ) Cõu 2: ( 2,5đ ) -Qua đốo Ngang: Ta với ta chỉ một mỡnh tỏc giả -Bà Huyện Thanh Quan với nỗi cụ đơn gần như tuyệt đối giữa trời mõy non nước nơi đỉnh đốo Ngang -Bạn đến chơi nhà :Ta với ta chỉ hai người ;Nguyễn Khuyến và bạn của ụng,thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khỏch ,bộc lộ một tỡnh bạn vụ cựng quý giỏ ,chõn thành và thắm thiết của cụ Tam nguyờn Yờn Đổ Câu 3: (5,5điểm). A. Yêu cầu: a. Kỹ năng: - Làm đúng kiểu bài nghị luận (Giải thích và phát biểu suy nghĩ về một vấn đề xã hội). - Bố cục rõ ràng; kết cấu chặt chẽ; diễn đạt lưu loát, mạch lạc. - Không mắc các lỗi: chính tả, dùng từ, ngữ pháp,... b. Nội dung: - Giải thích quá trình hình thành, phát triển của tình yêu quê hương đất nước (được hình thành từ những biểu hiện cụ thể, gần gũi.) - Phát biểu những suy nghĩ của bản thân về quê hương đất nước Việt Nam. * Dàn ý tham khảo: I. Mở bài: - Dẫn dắt vấn đề: Truyền thống yêu nước của dân tộc. - Nêu vấn đề: + Lòng yêu nước được hình thành từ những biểu hiện cụ thể hàng ngày. + Trích câu nói của nhà văn I. Ê-ren-bua. II. Thân bài: 1. Giải thích câu nói của nhà văn I. Ê-ren-bua: - Lòng yêu nước vốn là một khái niệm trừu tượng, nhưng nó được thể hiện qua những việc làm cụ thể, bình thường hàng ngày. Câu nói của I. Ê-ren-bua đã diễn tả tình yêu tổ quốc một cách đơn giản, sinh động và dễ hiểu bằng hình ảnh so sánh: "Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu tổ quốc" cũng giống như "dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào đại trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra biển". - Tại sao I. Ê-ren-bua có thể nói như vậy? + Mỗi con người sinh ra, lớn lên đều gắn bó với một ngôi nhà, một ngõ xóm, một đường phố hay một làng quê, với những người thân thiết như cha mẹ, vợ chồng, con cái, bạn bè,... + Chính đời sống thân thuộc, bình thường ấy làm nên tình yêu mến của con người đối với quê hương. + Tình yêu Tổ quốc được bắt đầu từ chính tình yêu những điều nhỏ bé, đơn sơ, giản dị ấy. 2. Những suy nghĩ của bản thân về quê hương đất nước: - Đất nước Việt Nam còn nghèo nàn vag lạc hậu, nhưng không vì vậy mà chúng ta không yêu Tổ quốc. - Suốt mấy chục năm xây dựng CNXH, chúng ta đa thu được những thành tựu đáng kể nhưng cuộc sống người dân vẫn còn nhiều thiếu thốn. Vì vậy, mỗi người cần cố gắng góp sức mình để xây dựng đất nước giàu mạnh. - Nước ta đang trong thời kì hội nhập và phát triển, nên người dân Việt Nam cần phát huy tinh thần yêu nước, tự hào, tin tưởng và quyết tâm đưa đất nước vững bước đi lên.... 3. Cách thể hiện lòng yêu nước của thế hệ học sinh: - Yêu nước nghĩa là yêu thương những người thân thuộc nhất, như: ông bà, cha mẹ, thầy cô, bè bạn,... - Yêu nước cũng có nghĩa là yêu quý, nâng niu, bảo vệ những gì bình thường, gần gũi, như: ngôi nhà, mái trường, môi trường sống xung quanh,... - Lòng yêu nước của lứa tuổi học sinh còn phải được biểu hiện bằng những hành động thiết thực cụ thể, như: chăm học, chăm làm, tích cực rèn luyện tu dưỡng để trở thành người có ích cho xã hội... III. Kết bài: - Khẳng định tình yêu nước là thiêng liêng, cần thiết. - Liên hệ, rút ra suy nghĩ của bản thân. B. Tiêu chuẩn cho điểm: + Đáp ứng những yêu cầu trên, có thể còn vài sai sót nhỏ. --> (4,5 - 5,5 điểm). + Đáp ứng cơ bản những yêu cầu trên. Biết cách giải thích, phát biểu suy nghĩ chân thực; bố cục rõ ràng; diễn đạt tương đối lưu loát. Còn mắc một số lỗi về chính tả hoặc diễn đạt. --> (2,5 - 4,0 điểm). + Nhìn chung bài làm tỏ ra hiểu đề. Xây dựng hệ thống luận điểm thiếu mạch lạc; nghị luận sơ sài. Còn lúng túng trong lối diễn đạt. --> (1 - 2 điểm). + Sai lạc cơ bản về nội dung/ phương pháp. --> (0,5 điểm).

File đính kèm:

  • docVan 7 HSG.doc