Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học Lớp 8 - Tuần 26 - Trường THCS Tam Thanh

Câu 1: Khi thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí ta phải để bình thu úp xuống vì:

 a. Hiđro phản ứng với một chất trong không khí. b. Hiđro nhẹ hơn không khí.

 c. Hiđro hòa lẫn với không khí. d. Hiđro nặng hơn không khí.

Câu 2: Nhận biết ra khí hiđro bằng cách nào?

 a. Bằng que đóm còn than hồng. b. Bằng khí oxi.

 c. Bằng que đóm đang cháy: có ngọn lửa màu xanh. d. Bằng dung dịch axit clohiđric.

Câu 3: Khi cho dòng khí hiđro đi qua bột đồng (II) oxit đun nóng, có hiện tượng gì xảy ra?

 a. Không có hiện tượng gì. b. CuO màu đen chuyển thành màu hồng.

 c. CuO màu đen chuyển thành màu xanh. d. CuO màu đen chuyển thành màu đỏ gạch.

Câu 4: Cho các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào không phải là phản ứng thế?

 a. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 b. Fe + 2HCl FeCl2 + H2

 c. Mg + 2HCl MgCl2 + H2 d. NaOH + HCl NaCl + H2O

Câu 5: Cho phản ứng hóa học sau: aH2 + bAl2O3 cAl + dH2O. Tổng hệ số của a và c là:

 a. 5. b. 4. c. 3. d. 2.

Câu 6: Thể tích hiđro (đktc) thu được khi cho 2,4 g magie Mg tác dụng hết với dung dịch axit HCl thu được magie clorua MgCl2 và khí hiđro là:

 a. 1,12 (l) b. 2,24 (l) c. 3,36 (l) d. 4,48 (l)

Câu 7: Vì sao khí hiđro được dùng để hàn cắt kim loại?

 a. Vì hiđro cháy được trong không khí. b. Vì hiđro khi cháy tỏa nhiều nhiệt.

 c. Vì hiđro cháy rất nhanh. d. Vì hiđro rất nhẹ.

Câu 8: Cặp hóa chất nào sau đây được dùng để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm:

 a. Zn và H2O b. Cu và dung dịch axit H2SO4

 c. Fe và dung dịch axit HCl d. CuO và dung dịch axit HCl

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 605 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học Lớp 8 - Tuần 26 - Trường THCS Tam Thanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS TAM THANH KIỂM TRA 1 TIẾT LỚP: MÔN: HÓA HỌC 8 HỌ VÀ TÊN: .. TUẦN: 26 – TIẾT: 52 ĐIỂM Đề I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Khoanh tròn vào phương án trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1: Khi thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí ta phải để bình thu úp xuống vì: a. Hiđro phản ứng với một chất trong không khí. b. Hiđro nhẹ hơn không khí. c. Hiđro hòa lẫn với không khí. d. Hiđro nặng hơn không khí. Câu 2: Nhận biết ra khí hiđro bằng cách nào? a. Bằng que đóm còn than hồng. b. Bằng khí oxi. c. Bằng que đóm đang cháy: có ngọn lửa màu xanh. d. Bằng dung dịch axit clohiđric. Câu 3: Khi cho dòng khí hiđro đi qua bột đồng (II) oxit đun nóng, có hiện tượng gì xảy ra? a. Không có hiện tượng gì. b. CuO màu đen chuyển thành màu hồng. c. CuO màu đen chuyển thành màu xanh. d. CuO màu đen chuyển thành màu đỏ gạch. Câu 4: Cho các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào không phải là phản ứng thế? a. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 b. Fe + 2HCl FeCl2 + H2 c. Mg + 2HCl MgCl2 + H2 d. NaOH + HCl NaCl + H2O Câu 5: Cho phản ứng hóa học sau: aH2 + bAl2O3 cAl + dH2O. Tổng hệ số của a và c là: a. 5. b. 4. c. 3. d. 2. Câu 6: Thể tích hiđro (đktc) thu được khi cho 2,4 g magie Mg tác dụng hết với dung dịch axit HCl thu được magie clorua MgCl2 và khí hiđro là: a. 1,12 (l) b. 2,24 (l) c. 3,36 (l) d. 4,48 (l) Câu 7: Vì sao khí hiđro được dùng để hàn cắt kim loại? a. Vì hiđro cháy được trong không khí. b. Vì hiđro khi cháy tỏa nhiều nhiệt. c. Vì hiđro cháy rất nhanh. d. Vì hiđro rất nhẹ. Câu 8: Cặp hóa chất nào sau đây được dùng để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm: a. Zn và H2O b. Cu và dung dịch axit H2SO4 c. Fe và dung dịch axit HCl d. CuO và dung dịch axit HCl II. Tự luận : ( 6 điểm) Câu 1: (2 điểm) Hoàn thành các phản ứng hóa học sau, cho biết phản ứng nào là phản ứng thế? a. Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + . b. Al2O3 + H2 . + . c. ZnO + HCl ZnCl2 + H2O Câu 2: ( 1,5 điểm) Có ba ống nghiệm mất nhãn đựng ba chất khí không màu là hiđro, oxi, và không khí. Hãy nêu phương pháp nhận biết ba chất khí trên. Câu 3: (2,5 điểm) Cho 5,6 g sắt Fe phản ứng hết với dung dịch axit clohiđric thu được sắt (II) clorua FeCl2 và khí hiđro. Tính khối lượng sắt (II) clorua tạo thành. Tính thể tích khí hiđro tạo thành ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính khối lượng axit clohiđric cần dùng. ( Biết : Fe = 56, Al = 27, Zn = 65, H = 1, O = 16, S = 32, Mg = 24, Cl = 35,5) ĐÁP ÁN I. Trắc nghiệm: Mỗi ý đúng được 0,5 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 b c d d a b b c II. Tự luận: Câu 1 : a. 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (0,5 đ) b. Al2O3 + 3H2 2Al + 3H2O (0,75 đ) c. ZnO + 2HCl ZnCl2 + H2O (0,25 đ) Phản ứng thế: a, b (0,5 đ) Câu 2 : (1,5 điểm) Lắp vào mỗi ống nghiệm một ống dẫn khí nhỏ. Sau đó đưa que đóm còn than hồng vào đầu ống dẫn khí. Khí trong ống nghiệm nào làm cho que đóm bùng cháy đó chính là ống nghiệm đựng khí oxi. (0,75 đ) Hai khí còn lại ta cho que đóm còn đang cháy vào đầu ống dẫn khí. Khí trong ống nghiệm nào cháy với ngọn lửa màu xanh là khí hiđro. (0,5 đ) Khí trong ống nghiệm nào làm cho que đóm cháy bình thường là không khí (hoặc ống nghiệm còn lại đựng không khí (0,25 đ) Câu 3: (0,25 đ) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (0,5 đ) 1mol 2mol 1mol 1mol 0,1mol 0,2mol 0,1mol 0,1mol (0,25 đ) a) Khối lượng sắt (II) clorua tạo thành là: m = n . M = 0,1 . 127 = 12,7 (g) (0,5 đ) b) Thể tích khí hiđro (đktc) thu được: VH = n . 22,4 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l) (0,5 đ) c) Khối lượng axit clohiđric cần dùng là: mHCl = n.M = 0,2. 36,5= 7,3 (g) (0,5 đ)

File đính kèm:

  • docDE KT HOA 8 TIET 52 D2.doc