Câu 1. Điền vào chỗ trống nên hoặc lên:
a. rừng xuống bể.
b. Có chí thì
Câu 2. Bạn nhỏ trong bài” Khi mẹ vắng nhà” thấy mình chưa ngoan vì sao?
A. Vì chưa giúp mẹ được nhiều việc.
B. Vì mẹ ngày đêm vất vả khó nhọc.
C. Vì cả 2 ý trên.
16 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1233 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề khảo sát giữa học kì I - Năm học 2007-2008 môn tiếng việt lớp 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p.
Là thành phố biển rất đẹp.
Thuộc tỉnh Khánh Hoà.
Câu 8. Những từ nào viết sai?
Loay hoai;
Quay cóp.
Hí hoáy.
Ngọ ngoạy.
Câu 9. Điền vần iên hay iêng vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu tục ngữ sau:
ở h …… gặp lành.
Một m …… khi đói bằng một gói khi no.
Câu 10. Từ nào sau đay không phải là từ chỉ hoạt động:
Chạy.
Làm bài tập.
Đọc sách.
Sách vở.
Câu 11. Viết tiếp từ ngữ về: “ Đồ dùng học tập”:
“ Sách, vở, …..”
Câu 12. Câu thơ:
“ Con người muốn sống con ơi
Phải yêu đồng chí, yêu người anh em ”
Khuyên con người sống giữa cộng đồng phải thương yêu anh em, bạn bè,,đồng chí
Con người cần phải yêu những người xunh quanh thì mới sống được.
Câu 13 : Điền n hay l vào chỗ chấm :
A. màu…..âu B. …..ôi thôi C. …….ăng ban mai.
Câu 14 ; Câu nào dưới đây không thuộc mẫu câu : Ai làm gì ?
A, Sau trận mưa rào , mọi vật đều tươi sáng .
B, Đàn bọ ngựa mới nở chạy tíu tít.
C, Thỉnh thoảng,một chú bọ ngựa con trở về thăm ổ trứng mẹ.
II. Phần tự luận :
Câu 1 :Viết 5 từ chỉ hoạt động .
Câu 2 : đặt một câu theo mẫu : ai làm gì ? chỉ ra tong bộ phận của câu ?
Câu 3 : Viết 3 câu nói về ngày khai trường năm nay của trường em ?
đáp án môn tiếng việt lớp 3
(giữa kỳ một)
I . Phần trắc nghiệm :
Câu 1: a, lên b, nên Câu 5 : B . Câu 9 : iên ; iêng
Câu 2: C Câu 6 : trăng tròn….. quả bóng ; Câu 10 : D
Câu 3 : B Câu 7 : B ; Câu 11 : Viết được ít nhất 2 đồ dùng học tập.
Câu4 : B Câu 8 : A ;Câu 12 : A ; Câu 13 : Câu 14 : A
II . Phần tự luận .
Mỗi câu đúng cho 1 điểm .
Câu 1 : đúng mỗi từ cho 0,2 điểm .
Câu 2: Viết được câu cho 0,5 điểm ; chỉ ra các bộ phận của câu cho 0,5 điểm
Câu 3: Viết được 1 câu cho 0,3 điểm .
Trường tiểu học Thanh Lâm
đề khảo sát cuối học kì i - năm học 2007-2008
Môn Tiếng Việt lớp 3
Thời gian làm bài : 35 phút.
Họ và tên học sinh:……………………………..Lớp:……………………..
Điểm
Bằng số:………………….
Bằng chữ:………………
Giáo viên chấm
( Kí và ghi rõ họ tên)
Chữ kí của PHHS
I. Phần trắc nghiệm:
Câu 1. Hai dòng thơ: “ Quê hương nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nổi thành người”
Muốn nói với em điều gì? (Chọn câu trả lời đúng nhất)
Quê hương nuôi sống chúng em.
Quê hương cho ta những tình cảm tốt đẹp.
Không ai quên được quê hương.
Câu 2. Điền vào chỗ trống tiếng “ ngả” hoặc “ngã”.
……. ngốn.
……. ngửa.
Bé …………….
Nghiêng ……. .
Câu 3. Thành ngữ nào dưới đây thuộc chủ đề “ Quê hương”?
Nơi chôn rau cắt rốn.
Đất lành chim đậu.
Bốn biển một nhà.
Câu 4. Từ nào sau đây viết sau chính tả?
Ríu rít.
Khúc khỉu.
Líu lo.
Câu 5. Điền vào chỗ trống Lỡ hay Lỡ
a. Bên …… bên bồi; b. …..chuyến đò ngang.
Câu 6. Điền vào chỗ trống no hay lo.
Khéo ăn thì …, khéo co thì ấm.
Một người hay …, bằng kho người hay làm.
Câu 7. Câu nào sau đây được viết theo mẫu câu: Ai (cái gì, còn gì) thế nào
Các chú bộ đội đang hành quân.
Mái tóc của bà bạc trắng như mây.
Em là học sinh.
Câu 8. Chỉ ra từng bộ phận của câu sau:
Bố em cười rất tươi.
Câu 9. Nối tiến ở cột A với tiếng ở cột B tạo thành từ ngữ:
A
B
Giao
Vặt
Rao
Thớt
Dao
Thông
Câu 10. Cụm từ nào dưới đây điền vào chỗ trống sẽ tạo thành câu Ai thế nào?
“ Anh Kim Đồng ……”
Là đội viên thiếu niên Tiền phong đầu tiên của nước ta.
Mưu trí, dũng cảm.
Câu 11. Đặt dấu phẩy (,) vào chỗ trống thích hợp trong câu sau:
Củ cải củ cà rốt của đậu chính là rễ của cây phình to tạo thành.
Câu 12. Dòng nào dưới đay chỉ gồm các từ chỉ hoạt động?
Dắt, tìm, xúc, bắt, ngậm.
Dắt, tìm, cảm phục, ngậm.
Dắt, lặn lội, mò mẫm, còn.
Câu 13. Câu nào dưới đây thuộc mẫu câu Ai làm gì?
Bồ Nông hết dẫn mẹ tìm nơi mát mẻ, lại mò mẫm đi kiếm mồi.
Trên đồng nẻ, dưới ao khô, cua cá chết gần hết.
Câu 14. Điền vào chỗ trống S hay X:
a. Con ….óc; b. …..áo trộn; c. Chó …… ói.
II. Phần tự luận:
Câu 1. Đặt một câu theo mẫu Ai thế nào?
Câu 2. Kể tên một số dân tộc thiểu số mà em biết?
Câu 3. Viết một đoạn văn (từ 3 - 5 câu) nói về quê hương em.
Đáp án môn tiếng việt lớp 3
( cuối học kỳ 1)
I. Phần trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm.
Câu 1. B. Câu 2: a, ngả; b, ngã; c, ngã; d, ngả. Câu 3. A Câu 4. B
Câu 7. B. Câu 8. Bố mẹ cười rất tươi.
Ai thế nào
Câu 9. Nối đúng:
Giao thông, dao thớt, rao vặt.
Câu 10. B; Câu 11. Củ cải, củ cà rốt, củ đậu chính là rễ của cây.
Câu 12. A; Câu 13. A; Câu 14: a, S; b. X; c. S.
II. Phần tự luận: Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm.
Câu 1. Đặt đúng theo mẫu câu (1 điểm).
Câu 2. Kể được ít nhất 3 dân tộc thiểu số (1 điểm).
Câu 3. Học sinh viết được từ 3 - 5 câu giới thiệu về quê hương.
Biết sử dụng câu đúng ngữ pháp, đúng chính tả (1 điểm).
Trường tiểu học Thanh Lâm
đề khảo sát giữa học kì ii - năm học 2007-2008
Môn Tiếng Việt lớp 3
Thời gian làm bài : 35 phút.
Họ và tên học sinh:……………………………..Lớp:……………………..
Điểm
Bằng số:………………….
Bằng chữ:………………
Giáo viên chấm
( Kí và ghi rõ họ tên)
Chữ kí của PHHS
I. Phần trắc nghiệm
( Khoanh vào chữ cái trớc câu trả lời đúng)
Câu1: Hai Bà Trưng đã ra trận bằng cách nào?
A, cưỡi ngựa B, cưỡi voi C, đi thuyền
Câu 2: Những từ ngữ nào trả lời cho câu hỏi “khi nào” ?
A, tháng chín B, tháng hai C, cả hai ý trên.
Câu 3: Trong các từ sau đây, từ nào đồng nghĩa với từ “ Tổ quốc” ?
A, đồng ruộng B, sông ngòi
C, đất nước D, xóm làng.
Câu 4: Gạch dưới những từ ngữ trả lời cho câu hỏi “ ở đâu”?
Cá bống còn ở trong hang
Cái rau tập tàng còn ở ruộng sâu
Ta về ta lấy cần câu
Câu lấy cá bống nấu rau tập tàng
Câu 5: Nối mỗi từ ở cột A với mỗi từ ở cột B để tạo thành câu thích hợp?
A
B
Giáo viên
hát
Ca sĩ
dạy học
Nhà khoa học
nghiên cứu khoa học
Câu 6: Từ nào sau đây viết đúng chính tả
A, sản suất B, xản suất C, sản xuất
Câu 7: Từ nào sau đây viết sai chính tả?
A, kín nước B, gọng kín C, thành kín
Câu 8: Từ ngữ nào sau đây viết đúng chính tả?
A, con nhọng B, côn nhộng C, con nhộng
Câu 9: Dòng nào dưới đây chỉ có những từ chỉ sự vật?
A, mái nhà, dãy núi, bến đò
B, mùa xuân, chim én, trắng xóa.
C, buổi chiều, đàn chim, bay tới
Câu 10: Từ nào sau đây là từ chỉ đặc điểm?
A, hửng ấm B, lượn vòng
C, trắng xóa D, tỏa khói
Câu 11: Câu: “ những buổi chiều hửng ấm, từng đàn chim én từ núi biếc dằng xa bay tới, lượn vòng trên bến đò” là kiểu câu gì?
A, kiểu câu : “ Ai là gì?”
B, kiểu câu : “ Ai làm gì?”
C, kiểu câu : “ Ai thế nào?”
Câu 12: Từ nào sau đây chỉ hoạt động trạng thái?
A,tỏa hương B, từng chùm C, hương vị
Câu 13: Từ nào sau đây chỉ tính chất?
A, hương vị B, nảy chồi C, chằng chịt
Câu 14: Câu : “ sang đông, cây rụng lá rồi chết các cành nhỏ, chỉ còn thân chính và gốc cây vẫn sống” thuộc kiểu câu nào?
A, kiểu câu : “ Ai là gì?”
B, kiểu câu : “ Ai làm gì?”
C, kiểu câu : “ Ai thế nào?”
II. Phần tự luận.
Câu 1: Em đặt một câu theo mẫu: “ Ai thế nào?”
Câu 2: Viết 3 từ có tiếng bắt đầu bằng n
Câu 3: Viết một đoạn văn ( 4 đến 5 câu ) về một loài hoa mà em thích
Đáp án Môn Tiếng Việt lớp 3
(giữa học kì ii)
I. Phần trắc nghiệm
Câu 1: B Câu 2: C Câu 3:C
Câu 4: Gạch dưới từ : ở trong hang; ở ruộng sâu
Câu 5 : nối các từ tạo thành câu :
- Giáo viên dạy học; ca sĩ hát; nhà khoa học nghiên cứu khoa học
Câu 6:C Câu 7: C
Câu 8:C Câu 9: A Câu 10: C Câu 11: B Câu 12: A Câu 13: A
Câu 14:C
II. Phần tự luận.
- Câu 1: Đặt đúng hai câu cho 0,5 điểm
- Câu 2: Viết đúng 3 từ cho 0,5 điểm
- Câu 3: ( 2 điểm)
Trường tiểu học Thanh Lâm
đề khảo sát cuối học kì ii - năm học 2007-2008
Môn Tiếng Việt lớp 3
Thời gian làm bài : 35 phút.
Họ và tên học sinh:……………………………..Lớp:……………………..
Điểm
Bằng số:………………….
Bằng chữ:………………
Giáo viên chấm
( Kí và ghi rõ họ tên)
Chữ kí của PHHS
I. Phần trắc nghiệm
( Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng)
Câu1: Từ nào sau đây không phải là hoạt động thể thao?
A, bóng đá B, nhảy cao
C, chạy việt dã D, đi học
Câu 2: Từ nào sau đây viết đúng chính tả ?
A, lao sao B, lao xao C, nao xao.
Câu 3: Từ nào sau đây viết sai chính tả ?
A, ngờ nghệch B, ngờ ngệch
C, nghi ngờ
Câu 4: Điền vào chỗ trống tr hay ch?
A, loắt …oắt B, …iển vọng
Câu 5: Từ nào dưới đây chỉ sự vật trong thiên nhiên?
A, sới chọi B, đình làng C, hang động
Câu 6: Từ nào dưới đây không dùng để chỉ đặc điểm?
A, trang trọng B, tưng bừng
C, hân hoan D, hò reo
Câu 7: Chọn dấu câu nào điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau?
Sau một mùa đông lạnh giá ă những gốc cây bên đường dụi mắt thức dậy
A, dấu phẩy B, dấu chấm
Câu 8: Câu: “ Khi vào sới, chúng xông vào nhau, dùng sức mạnh để húc, để ghì, để khóa sừng nhau rất quyết liệt” thuộc kiểu câu gì?
A, kiểu câu : “ Ai là gì?”
B, kiểu câu : “ Ai làm gì?”
C, kiểu câu : “ Ai thế nào?”
Câu 9: Trong câu : “ Rễ cao từ ba bốn thước tua tủa giương ra chung quanh như những cánh tay từ trong thân cây thò ra bám đất” tác giả đã miêu tả rễ cây đước bằng biện pháp nào?
A, biện pháp so sánh
B, biện pháp nhân hóa.
C, kết hợp cả so sánh và nhân hóa
Câu 10: Trong câu: “ Trên đường về, chúng tôi thường đuổi nhau chui qua cánh tay đước, móc bùn ném nhau, té nước và reo hò ầm ĩ ” cánh tay đước được dùng chỉ bộ phận nào của cây đước?
A, thân cây B, lá cây
C, rễ cây
Câu 11: Cụm từ : “ Những buổi chiều lên..” trả lời cho câu hỏi nào?
A, khi nào? B, ở đâu ? C, vì sao? C, làm gì?
Câu 12: Từ ngữ nào sau đây viết đúng chính tả?
A, khu dừng B, khu rừng C, khu giừng
Câu 13: Dòng nào dưới đây viết đúng chính tả?
A, Triều tiên , Xin - ga - po
B, Triều Tiên , Xin - ga - po
C, Triều tiên , Xin - Ga -Po
D, Triều tiên , Xinh - ga - po
Câu 14: Từ nào sau đây viết sai chính tả
A, lâu nắm B, lâu lắm C, nâu nắm
II. Phần tự luận.
Câu 1: Em đặt một câu kiểu câu: “ Vì sao?”
Câu 2: Viết 3 từ có tiếng bắt đầu bằng tr
Câu 3: Viết một đoạn văn ( khoảng 5 đến 6 câu ) nói về những việc tốt của em và các bạn nhằm bảo vệ môi trường
Đáp án Môn Tiếng Việt lớp 3
(cuối học kì ii)
I. Phần trắc nghiệm
Câu 1: D Câu 2: B Câu 3:B
Câu 4: a, ch b, tr
Câu 5 : C Câu 6: D Câu 7: A Câu 8:B Câu 9: C Câu 10: C Câu 11: A Câu 12: B Câu 13: B Câu 14:B
II. Phần tự luận.
- Câu 1: ( 0,5 điểm)
- Câu 2: ( 0,5 điểm) : VD : trung thành, con trai, trắng trẻo
- Câu 3: ( 2 điểm)
File đính kèm:
- De trac nghiem mon Tieng viet lop 3.doc