Đề cương ôn tập Ngữ Văn Lớp 9 - Học kì 1 - Năm học 2012-2013

1. Có mấy phương châm hội thoại? Nêu tên cụ thể? Lấy ví dụ

2. Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp ?

VD1: Trích dẫn câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn theo 2 cách: trực tiếp và gián tiếp

VD2: Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói văn nghệ)

3. Có mấy cách phát triển của từ vựng tiếng Việt? Lấy ví dụ minh họa?

4. Thuật ngữ là gì? Đặc điểm? Ví dụ?

5.Các biện pháp tu từ từ vựng? Kể tên cụ thể? VD?

6. Có mấy phương thức chuyển nghĩa của từ ngữ? Ví dụ

 

doc6 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 924 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập Ngữ Văn Lớp 9 - Học kì 1 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rang, phúc hậu, dự báo cuộc đời êm đềm, trôi chảy + Thúy Kiều: vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà, dự báo cuộc đời lênh đênh, sóng gió - Ước lệ, tượng trưng, điển cố - điển tích. - Lấy thiên nhiên làm chuẩn mực để tả vẻ đẹp của con người - Giá trị nhân đạo sâu sắc. 6 Cảnh ngày xuân (Truyện Kiều) Nguyễn Du - Bức tranh thiên nhiên và quang cảnh lễ hội mùa xuân - Cảnh chị em Thúy Kiều du xuân trở về. - Nghệ thuật tả cảnh đặc sắc, sử dụng từ ngữ, hình ảnh giàu nhạc điệu 7 Kiều ở lầu Ngưng Bích (Truyện Kiều) Nguyễn Du (1765-1820) - Tâm trạng nhân vật Thúy Kiều: + Đau đớn, xót xa nhớ về Kin Trọng ->Tấm lòng chung thủy + Day dứt, thương nhớ gia đình-> hiếu thảo với cha mẹ - Hai bức tranh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích: + Bức tranh thứ nhất phản chiếu tâm trạng, suy nghĩ của Kiều + Bức tranh thứ hai: phản chiếu tâm trạng nhân vật với thực tại phủ phàng - Tả cảnh ngụ tình đặc sắc - Ngôn ngữ độc thoại - Giá trị nhân đạo sâu sắc 8 Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Truyện Lục Vân Tiên) Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) - Sơ giản về tác giả Nguyễn Đình Chiểu - Đạo lí nhân nghĩa thể hiện qua nhân vật Lục Vân Tiên.và Kiều Nguyệt Nga - Giới thiệu tác giả - tác phẩm, truyện thơ Nôm - Miêu tả nhân vật thông qua cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, lời nói - Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị mang màu sắc Nam Bộ 2, Văn học hiện đại: (VH trong kháng chiến chống Pháp, Mỹ, thời kì xây dựng CNXH ở miền Bắc, hòa bình) Stt TÁC PHẨM Thể loại TÁC GIẢ NỘI DUNG CHÍNH NGHỆ THUẬT 1 Đồng chí – 1948 ( Đầu súng trăng treo) Thơ tự do Chính Hữu Sáng tác về những người lính trong 2 cuộc kháng chiến Ca ngợi tình đồng chí của những người lính cụ Hồ trong kháng chiến chống Pháp Hình ảnh, ngôn ngữ bình dị Bút pháp tả thực kết hợp với lãng mạn 2 Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Vầng trăng và những quầng lửa 1969) Thơ tự do Phạm Tiến Duật Là gương mặt tiêu biểu của thế hệ nhà thơ trẻ thời kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Ca ngợi người chiến sĩ lái xe Trường Sơn dũng cảm, hiên ngang, tràn đầy niềm tin chiến thắng trong thời kì chống giặc Mĩ xâm lược. - Lựa chọn chi tiết độc đáo, hình ảnh đậm chất hiện thực. - Sử dụng ngôn ngữ của đời sống, giọng điệu ngang tàng, tinh nghịch. 3 Đoàn thuyền đánh cá 1948 ( Trời mỗi ngày lại sáng) Thơ 7 chữ Huy Cận là nhà thơ nổi tiếng trong phong trào thơ Mới. Bài thơ thể hiện nguồn cảm lãng mạn ngợi ca biển cả lớn lao, giàu đẹp, ngợi ca nhiệt tình lao động vì sự giàu đẹp của đất nước của những người lao động mới. - Sử dụng bút pháp lãng mạn với các BPNT đối, so sánh, nhân hóa, phóng đại + Khắc họa những hình ảnh đẹp về mặt trời ngư dân và đoàn thuyền + Miêu tả sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người, ngôn ngữ thơ giàu hình ảnh , nhạc điệu, gợi sự liên tưởng. 4 Bếp lửa – 1963 ( Hương cây bếp lửa) Thơ 8 chữ Bằng Việt là nhà thơ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước Từ những kỉ niệm của tuổi thơ ấm áp tình bà cháu, nhà thơ cho ta hiểu thêm về những người bà, những người mẹ, về nhân dân nghĩa tình. - Xây dựng hình ảnh thơ vừa cụ thể, gần gũi,liên tưởng, mang ý nghĩa biểu tượng. - Thơ tám chữ ,giọng điệu cảm xúc hồi tưởng và suy ngẫm - Kết hợp miêu tả, tự sự, nghị luận và biểu cảm 6 Ánh trăng – 1978, thành phố Hồ Chí Minh Thơ 5 chữ Nguyễn Duy là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ Bài thơ là một khía cạnh trong vẻ đẹp của người lính sâu nặng, thủy chung sau trước. Ánh trăng là hình ảnh thơ có nhiều tầng nghĩa: Trăng là vẻ đẹp của thiên nhiên, tự nhiên, là bạn gắn bó với con người; là biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình, cho vẻ đẹp của đời sống tự nhiên, vĩnh hằng.. - Kết cấu kết hợp giữa tự sự và trữ tình, tự sự làm cho trữ tình trở nên tự nhiên mà cũng rất sâu nặng. - Sáng tạo kết hợp hình ảnh thơ có nhiều tầng nghĩa 7 Làng – Viết đầu kháng chiến chống Pháp, in trên Tạp chí văn nghệ 1948 Truyện ngắn Kim Lân là nhà văn chuyên viết về truyện ngắn Đề tài: cảnh ngộ của người nông dân và sinh hoạt làng quê Đoạn trích thể hiện tình cảm yêu làng, tinh thần yêu nước của người nông dân trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. - Tạo tình huống truyện gay cấn tin :làng Chợ Dầu theo giặc - Miêu tả tâm lí nhân vật Thông qua suy nghĩ, hành động, lời nói ( đối thoại và độc thoại) 8 Lặng lẽ Sa Pa (Là kết quả của chuyến đi Lào Cai, rút trong tập Giữa trong xanh 1972) Truyện ngắn Nguyễn Thành Long là cây bút chuyên viết truỵện ngắn và ký. Là câu chuyện gặp gỡ với những con người trong một chuyến đi thực tế của nhân vật ông họa sĩ. Qua đó, tác giả thể hiện niềm yêu mến đối với những con người có lẽ sống cao đẹp đang lặng lẽ quên mình cống hiến cho Tổ quốc. Tình huống truyện tự nhiên, tình cờ, hấp dẫn - Kết hợp giữa tự sự, trữ tình với nghị luận . - Xây dựng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm - Tạo tính trữ tình trong tác phẩm 9 Chiếc lược ngà (Viết 1966 ở chiến trường Nam Bộ) Truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng, nhà văn Nam Bộ Đề tài chủ yếu viết về cuộc sống và con người Nam Bộ trong hai cuộc kháng chiến cũng như sau hoà bình Là câu chuyện cảm động về tình cha con sâu nặng, Chiếc lược ngà cho ta hiểu thêm về những mất mát to lớn của chiến tranh mà nhân dân ta đã trãi qua trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. - Tạo tình huống éo le - Có cốt truyện mang yếu tố bất ngờ . - Lựa chọn người kể chuyện là bạn của ông Sáu, chứng kiến toàn bộ câu chuyện, thấu hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của nhân vật trong truyện. - Miêu tả tâm lí, tính cách nhân vật. 3, Văn bản nhật dụng STT TÊN VB NỘI DUNG NGHỆ THUẬT 1 Phong cách Hồ Chí Minh – Lê Anh Trà ( Trích trong Hồ Chí Minh và văn hóa Việt Nam) - Bằng lập luận chặt chẽ, chứng cứ xác thực, tác giả Lê Anh Trà đã cho thấy cốt cách văn hóa Hồ Chí Minh trong nhận thức và trong hành động. Từ đó đặt ra một vấn đề của thời kì hội nhập: tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, đồng thời phải giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. - Sử dụng ngôn ngữ trang trọng - Vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt tự sự, biểu cảm và lập luận 2 Đấu tranh cho một thế giới hòa bình - Mackét sinh năm 1928 là nhà văn CôLômbia. - Trích trong “Thanh gươm Đa mô clét” - Văn bản thể hiện những suy nghĩ nghiêm túc, đầy trách nhiệm của tác giả đối với hòa bình thế giới - Lập luận chặt chẽ, chứng cứ xác thực - Sử dụng gnhệ thuật so sánh sắc sảo, giàu sức thuyết phục 3 Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển ở trẻ em - Trích của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em, họp tại trụ sở Liên hợp quốc ở Niu-oóc, ngày 30/9/1990. - Văn bản nêu lên nhận thức đúng đắn và hành động phải làm vì quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em - Gồm 17 mục, được chia thành 4 phần, cách trình bày rõ ràng, hợp lí. Mối liên kết lôgíc giữa các phần làm cho văn bản có kết cấu chặt chẽ II.TIẾNG VIỆT 1. Có mấy phương châm hội thoại? Nêu tên cụ thể? Lấy ví dụ 2. Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp ? VD1: Trích dẫn câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn theo 2 cách: trực tiếp và gián tiếp VD2: Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta (Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói văn nghệ) 3. Có mấy cách phát triển của từ vựng tiếng Việt? Lấy ví dụ minh họa? 4. Thuật ngữ là gì? Đặc điểm? Ví dụ? 5.Các biện pháp tu từ từ vựng? Kể tên cụ thể? VD? 6. Có mấy phương thức chuyển nghĩa của từ ngữ? Ví dụ II. TẬP LÀM VĂN: 1. Văn thuyết minh ( sử dụng yếu tố miêu tả, các bpnt...) Xem lại SGK/42 2. Văn tự sự (sử dụng yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm) Xem lại các đề bài viết số 2, số 3 SGK -> Trọng tâm * Một số đề luyện tập : Đề 1: Nêu hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận? Đề 2: Tóm tắt truyện ngắn “Làng” của Kim Lân (truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long, “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng) Đề 3: Nêu tình huống truyện ngắn “Làng” của Kim Lân (truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long, “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng). Tác dụng của tình huống truyện đó? Đề 4: Ý nghĩa văn bản (thơ, truyện ngắn hiện đại) Đề 5: Đóng vai nhân vật Vũ Nương, kể lại văn bản Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ Đề 6: Em hãy đóng vai nhân vật người bà, kể lại với cháu những kỉ niệm của bà và cháu qua bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt Đề 7: Đóng vai nhân vật bé Thu kể lại chuyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng? Đề 8: Vận dụng các phép tu từ từ vựng đã học để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong những câu thơ sau: “ Làn thu thủy...họa hai Đề 8: Cảm nhận về số phận và phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam qua 2 nhân vật Vũ Thị Thiết và Thuý Kiều ? Đề 9: Phân tích tâm trạng của Thúy Kiều qua 8 câu thơ cuối của đoạn trích : “Kiều ở lầu Ngưng Bích”? Đề 10 : Phân tích bức chân dung của hai chị em Thúy Kiều và Thúy Vân qua đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” của Nguyễn Du? Đề 11: Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về khổ thơ cuối trong bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy? “ Trăng cứ tròn vành vạnh kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình” Đề 12: Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về hình ảnh người lính qua 3 câu thơ cuối bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu? “ Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo” Đề 13: Cảm nhận của em về hình ảnh người lính qua hai bài thơ” Đồng chí”- Chính Hữu và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” – Phạm Tiến Duật? Đề 14: Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về khổ thơ đầu trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” – Huy Cận? “ Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then, đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi Câu hát căng buồm cùng gió khơi” Đề 15: Cảm nhận của em về bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt? Đề 16: Cảm nhận về tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh qua văn bản Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng? Đề 17: Tình yêu làng tha thiết của nhân vật ông Hai trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân? Đề 18: Nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long? Hết

File đính kèm:

  • docDE CUONG ON TAP VAN 9.doc