Đề cương ôn tập kiểm tra học kì I môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Cẩm Xuyên

doc7 trang | Chia sẻ: Duy Thuận | Ngày: 09/04/2025 | Lượt xem: 8 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập kiểm tra học kì I môn Hóa học Lớp 10 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Cẩm Xuyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ 1 MƠN HĨA HỌC 10 – NĂM HỌC 2018-2019 I. NỘI DUNG KIẾN THỨC 1. Chương halogen - Đơn chất: Cấu tao, tên gọi, cơng thức, tính chất hĩa học, phương pháp điều chế. - Hợp chất: * Hidro halogen nưa: Tính chất vật lí * Axit halgen hidric: Tính khử, tính axit, phương pháp điều chế. Tập trung tính chất của axit HCl. Tính chất đặc trưng của HF. * Hợp chất cĩ oxi của clo: Tính chất hĩa học đặc trưng, ứng dụng và cách điều chế. 2. Chương oxi lưu huỳnh. - Đơn chất: O2, O3, S - Hợp chất: H2S, SO2, H2SO4 đặc lỗng. II. MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC NỘI DUNG Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm ( %) 1. Đơn chất - Cấu hình -So sánh tính halogen electron chất hĩa học của 3 câu TN - Tính chất vật lí các đơn chất 0,1 câu TL - Tính chất hĩa halogen học. - điều chế Cl2 2 câu TN 1 câu TN, 0,1 câu TL 2. Hợp chất - Tính axit của - So sánh tính 5 câu TN- 0,3 halogen dd HCl. axit của các câu TL - Tính chất riêng dung dịch HX của dd HF - Phương trình - Thành phần minh họa tính của nước giaven, axit, tính khử clorua vơi. - Tính khử của HCl, HBr, HI 4 câu TN 1 câu TN- 0,3 câu TL 3. Đơn chất oxi- - Cấu hình So sánh tính chất lưu huỳnh electron oxi- lưu huỳnh - Tính chất vật lí Điều chế O2 3 câu TN 2 câu TN 1 câu TN 4. Hợp chất của - Tính khử của Phương trình lưu huỳnh H2S minh họa tính Tính chất của chất của H2S, SO2 SO2, dd H2SO4 Tính chất của đặc, dd H2SO4 H2SO4 đặc, lỗng lỗng 4 câu TN 1 câu TN 0,3 câu 5 câu TN 0,3 TL câu TL 5. Tổng hợp kiến 0,3 câu TL Tổng số phát bài tập thức biểu đúng. Bài 4 câu TN- 1,3 tập câu TL 2 câu TN. 0,5 2 câu TN, 0,5 câu TL câu TL Tổng số câu/số 12 câu TN (3 đ) 4 câu TN ( 1 đ) 2 câu TN ( 0,5 đ) 2 câu TN ( 0,5 20 câu TN: 5 điểm/% 0,3 câu TL(0,9 0,7 câu TL 2,1 đ 0,5 câu TL (1,5 đ) điểm đ) (3,1 đ) đ 0,5 câu TL 0,5 đ 2 câu TL: 5 điểm 3,9 điểm 31% 2 đ 1 điểm 39% 20% 10% III. MA TRẬN DIỄN GIẢI PHẦN I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Cấu hình electron của đơn chất, vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hồn. Câu 2. Cơng thức của đơn chất halogen, hoặc cơng thức của hợp chất quen thuộc. Câu 3. Tính chất vật lí của đơn chất quen thuộc. Câu 4. Tính chất hĩa học của đơn chất. Câu 5. Phương pháp điều chế Câu 6. So sánh tính chất của các đơn chất. Câu 7. Tính chất của dung dịch HCl, HF Câu 8. Các loại phản ứng chứng minh tính axit của dung dịch HCl Câu 9. Tính chất của muối halgenua Câu 10. Tính chất của hợp chất cĩ oxi của clo. Câu 11. Tính oxi hĩa khử của SO2, H2S Câu 12. Tính axit bazo của H2S, SO2 Câu 13. Tính oxi hĩa mạnh của H2SO4 Câu 14. Tính oxi hĩa, tính háo nước của H2SO4 đặc. Câu 15. Tính chất của muối sunfit, sunfat Câu 16. Bài tập về tính chất của SO2, H2SO4 ( dễ) Câu 17. Tổng hợp kiến thức lí thuyết. Câu 18. Tổng hợp kiến thức lí thuyết Câu 19. Bài tập về phản ứng của SO2 với dung dịch kiềm. Câu 20. Bài tập tổng hợp về tính chất của H2SO4 đặc. PHẦN II. TỰ LUẬN Câu 21. Viết phương trình phản ứng ( 6 pt) Câu 22. Bài tập kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 lỗng và đặc. IV. ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ SỐ 1. PHẦN I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Nguyên tử lưu huỳnh cĩ số hiệu nguyên từ là 16. Vị trí của lưu huỳnh trong bảng tuần hồn là 2 4 1 5 2 5 2 4 A. [Ne]3s 3p B. [Ne]3s 3p C. [Ne]3s 3p D. [Ar]3s 3p Câu 2. Cơng thức phân tử của hidrosunfua A. H2SB. H 2SO3 C. H2S2 D. H2SO4 Câu 3. Ở điều kiện thường chất nào sau đây tồn tại ở dạng rắn? A. FloB. lưu huỳnh C. bromD. Clo Câu 4. Clo khơng thể phản ứng với A. Bột FeB. Dung dịch NaBrC. Khí O 2 D. Dung dịch FeCl2 Câu 5. Thí nghiệm nào sau đây tạo ra oxi? A. Sục khí Clo vào nước B. Nhiệt phân KClO3 cĩ xúc tác MnO2 C. Nhiệt phân CaCO3 D. Sục khí Clo vào dung dịch NaOH Câu 6. Halogen cĩ tính oxi hĩa mạnh nhất là A. FloB. CloC. Brom D. Iot Câu 7. Kim loại nào sau đây khơng phản ứng với dung dịch HCl? A. AlB. CuC. FeD. Mg Câu 8. Chất phản ứng với dung dịch HCl tạo ra chất khí là A. AgNO3 B. Na2CO3 C. CuSD. Ag Câu 9. Thí nghiệm nào sau đây xẩy ra phản ứng? A. Cho NaF vào dung dịch AgNO3 B. Cho HBr vào dung dịch AgNO3 C. Cho Brom vào dung dịch NaCl D. Cho Na2CO3 vào dung dịch NaCl Câu 10. Phản ứng nào sau đây tạo ra nước giaven? A. Sục clo vào dung dịch NaOH lỗng ở điều kiện thường. B. Sục khí Clo vào dung dịch Ca(OH)2 C. Sục khí clo vào nước D. Sục khí Clo vào dung dịch NaBr Câu 11. Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom A. SO2 B. CO2 C. SO3 D. H2SO4 Câu 12. Muối nào sau đây là muối axit A. NaHSB. Na 2SC. NaFD. Na 2SO3 Câu 13. H2SO4 đặc khơng oxi hĩa được chất nào sau đây? A. NaClB. CuD. MgD. H 2S Câu 14. Cho Fe, FeO, Fe2O3, SO2, FeSO4 lần lượt phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nĩng dư. Số trường hợp xẩy ra phản ứng oxi hĩa khử là A. 2B. 3C. 4D. 5 Câu 15. Cho chất X vào dung dịch H2SO4 thu được chất kết tủa màu trắng. Chất X là A. FeB. MgCl 2 C. BaCl2 D. FeCl2 Câu 16. Cho 20 gam hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch H 2SO4 lỗng dư thu được 4,48 lít H2 (đktc). Khối lượng của Cu trong hỗn hợp trên là A. 8,8B. 8,4C. 6,4D. 11,2 Câu 17. Cho các phát biểu sau (1). Lưu huỳnh vừa cĩ tính khử vừa cĩ tính oxi hĩa. (2). Bột nhơm bốc cháy khi gặp khí Clo. (3). Clo khử được Fe thành Fe3+ 2+ (4). Dung dịch H2SO4 lỗng oxi hĩa Fe thành Fe (5). Khi đun nĩng MnO2 oxi hĩa HCl thành Cl2 (6). Muối AgCl, AgBr đều là chất kết tủa. Số phát biểu đúng là A. 2B. 3C. 4D. 5 Câu 18. Cho các phát biểu sau (1). Khi để ngồi ánh sáng AgBr bị phân hủy thành Ag. (2). Cho H2S vào dung dịch CuSO4 thu được kết tủa màu đen. (3). Sục khí SO2 vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được kết tủa màu trắng. (4). Dung dịch KMnO4 oxi hĩa được SO2 thành H2SO4 (5). Màu sắc của các đơn chất halogen đậm dần lên từ flo đến iot. (6). Các kim loại Al, Fe, Cr bị thụ động trong dung dịch H2SO4 đặc nguội. Câu 19. Cho V lít SO2 vào 200 ml dung dịch NaOH aM thu được dung dịch A. Chia dung dịch A làm 2 phần bằng nhau. Phần I phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 4,34 gam kết tủa. Phần II phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của a là A. 0,5B. 0,25C. 0,4D. 0,2 Câu 20. Hỗn hợp X gồm Fe, Cu tỷ lệ số mol 1:1. Cho 12 gam hỗn hợp X vào 460 gam dung dịch H 2SO4 98% đun nĩng, thu được dung dịch Y và khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất). Nồng độ % của FeSO 4 trong dung dịch Y là A. 3,5B. 1,33C. 3,32D. 2,56 PHẦN II. TỰ LUẬN Câu 21. Viết phương trình phản ứng xảy ra nếu cĩ khi cho Fe, FeS, Cu lần lượt phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nĩng, dung dịch H2SO4 lỗng. Câu 22. Cho 16 gam hỗn hợp Fe, FeCO 3 phản ứng với dung dịch H 2SO4 lỗng dư thu được 4,48 lít hỗn hợp khí ở (đktc). a. Tính % theo khối lượng của Fe, FeCO3 trong 16 gam hỗn hợp. b. Nếu hịa tan hồn tồn 16 gam hỗn hợp trên vào dung dịch H2SO498% đun nĩng thu được 5,936 lít hỗn hợp khí (CO2, SO2) ở đktc, và dung dịch X. Tính c% các chất tan trong dung dịch X. ĐỀ SỐ 2. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Nguyên tử nguyên tố clo cĩ số hiệu nguyên tử là 17. Nhận xét nào sau đây khơng đúng A. Clo thuộc chu kì 3 nhĩm VIIA trong bảng tuần hồn. B. Nguyên tố clo thuộc loại nguyên tố p. C. Lớp ngồi cùng cĩ 5 electron. D. Trong hạt nhân nguyên tử clo cĩ 17 proton. Câu 2. Cơng thức phân tử của khí sunfuro là A. H2SB. SO 2 C. SO3 D. H2SO3 Câu 3. Ở điều kiện thường, chất nào sau đây là chất lỏng? A. CloB. FloC. BromD. lưu huỳnh Câu 4. Oxi khơng phản ứng với A. Dung dịch FeSO4 B. Dung dịch NaOHC. Bột nhơmD. bột lưu huỳnh. Câu 5. Thí nghiệm nào sau đây dùng để điều chế clo trong phịng thí nghiệm? A. Điện phân dung dịch NaCl cĩ màng ngăn. B. Điện phân nĩng chảy NaCl C. Cho MnO2 phản ứng với dung dịch HCl đặc, đun nĩng. D. Cho Flo phản ứng nước clo. Câu 6. Nhận xét nào sau đây là đúng A. Tính oxi hĩa của Clo mạnh hơn Flo. B. Tính oxi hĩa của oxi lớn hơn lưu huỳnh. -2 C. Clo khử được NaBr thành Br2 D. Lưu huỳnh oxi hĩa được O2 thành O Câu 7. Dung dịch HF khơng phản ứng với A. NaOHB. AgNO 3 C. SiO2 D. Na2S Câu 8. Cho các chất: Cu, NaOH, NaHCO3, Na2SO4. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl là A. 1B. 2C. 3D. 4 Câu 9. Thí nghiệm nào sau đây tạo ra chất kết tủa màu trắng A. Cho HCl vào dung dịch AgNO3 B. Cho Na2CO3 vào dung dịch HCl C. Cho FeS vào dung dịch HClD. Cho Ag vào dung dịch HCl Câu 10. Nước giaven khơng phản ứng với A. SO2 B. CO2 C. Fe2(SO4)3 D. FeSO4 Câu 11. Cĩ thể phân biệt SO2 và CO2 bằng A. Dung dịch BaCl2 B. Dung dịch KMnO4 C. Dung dịch NaOHD. Dung dịch Ca(OH) 2 Câu 12. Thí nghiệm nào sau đây tạo ra hỗn hợp 2 muối A. Cho H2S qua dung dịch NaOH dưB. Cho SO 2 vào dung dịch NaOH dư C. Cho NaHSO3 vào dung dịch NaOH dư D. Cho NaHS vào dung dịch KOH dư Câu 13. Chất khử được H2SO4 đặc thành SO2 là A. Fe2O3 B. CuOC. Na 2CO3 D. Cu Câu 14. H2SO4 đặc khơng dùng làm khơ khí nào sau đây? A. SO2 B. HClC. CO 2 D. NH3 Câu 15. Thí nghiệm nào sau đây tạo ra kết tủa trắng A. Cho SO2 dư vào dung dịch Ba(OH)2 B. Cho H2S vào dung dịch Ba(OH)2 C. Cho Na2SO3 vào dung dịch BaCl2 D. Cho SO2 vào dung dịch BaCl2 dư. Câu 16. Cho 6,4 gam Cu vào dung dịch H2SO4 đặc nĩng, thể tích khí SO2 thốt ra ở dktc là A. 2,24 litB. 5,6 lítC. 1,12 lítD. 1,344 lít Câu 17. Cho các phát biểu sau (1). Clo, brom đều oxi hĩa được Fe thành hợp chất Fe+3 (2). Cho clo vào dung dịch KOH đun nĩng thu được muối KClO3 (3). Trong hợp chất cĩ oxi số oxi hĩa của halogen luơn là số dương. (4). H2S khử được SO2 thành S. (5). H2SO4 đặc oxi hĩa được NaCl thành Cl2 (6). Thành phần chính của clorua vơi là CaOCl2. Số phát biểu đúng là A. 3B. 4C. 5D. 6 Câu 18. Cho các phát biểu sau (1). SO2, H2S đều làm mất màu dung dịch brom. (2). Cho SO3 vào dung dịch BaCl2 thu được kết tủa trắng. (3). Cho H2S vào dung dịch Na2S thu được NaHS (4). Đường mía bị hĩa đen khi tiếp xúc với dung dịch H2SO4 đặc. (5). Tính oxi hĩa của các halogen giảm dần từ Flo đến Iot (6). H2SO4 đặc oxi hĩa được tất cả các kim loại. Số phát biểu đúng là A. 2B. 3C. 4D. 5 Câu 19. Cho V lít SO2 vào 200 ml dung dịch NaOH aM thu được dung dịch A. Chia dung dịch A làm 2 phần bằng nhau. Phần I phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 4,34 gam kết tủa. Phần II phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của a là A. 0,5B. 0,25C. 0,3D. 0,15 Câu 20. Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp FeS, Fe, FeCO3 bằng dung dịch H2SO4 đặc nĩng vừa đủ, thu được dung dịch X, 4,032 lít hỗn hợp khí (SO 2, CO2) cĩ tỷ khối so với H 2 bằng 86/3. Sục khí H2S dư vào dung dịch X thu được 1,6 gam chất rắn khơng tan. Giá trị của m là A. 9,52B. 10,16C. 12,34D. 12,21 PHẦN TỰ LUẬN Câu 21. Hồn thành các phương trình phản ứng sau (1). FeS + H2SO4 lỗng (2). Al + H2SO4 lỗng (3). FeCO3 + H2SO4 lỗng (4). SO2 + dung dịch NaOH dư (5). SO2 + dung dịch nước clo (6). FeCO3 + H2SO4 đặc Câu 22. Hỗn hợp X gồm Fe, Cu. Cho 12 gam hỗn hợp X phản ứng với dung dịch H 2SO4 lỗng thu được 2,24 lít H2 (đktc). a. Tính % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. b. Cho 12 gam hỗn hợp X vào 480 gam dung dịch H 2SO4 98% đun nĩng, thu được dung dịch Y và khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Tính nồng độ % của các chất tan trong dung dịch Y ĐỀ SỐ 3. PHẦN TRẮC NGHIỆM. Câu 1: Nguyên tố nào sau đây thuộc nhĩm halogen? A. Flo B. Oxi C. Nito D. Natri Câu 2: Tính chất hĩa học đặc trưng của clo là A. Tính khử mạnh B. Tính oxi hĩa mạnh C. Tính axit mạnh D. Tính bị oxi hĩa Câu 3: Đơn chất nào sau đây vừa cĩ tính oxi hĩa vừa cĩ tính khử? A. Oxi B. Ozon C. Lưu huỳnh D. Flo Câu 4: Vị trí của lưu huỳnh ( Z=16) trong bảng tuần hồn là A. Chu kì 3 nhĩm VIA B. Chu kì 3 nhĩm VIIA C. Chu kì 2 nhĩm VIA D. Chu kì 2 nhĩm VIIA Câu 5: Kim loại nào sau đây khơng phản ứng với dung dịch HCl? A. Ag B. Fe C. Mg D. Al Câu 6: Nhỏ HCl vào dung dịch AgNO3 ta quan sát thấy gì? A. Khí hiđro bay ra B. Kết tủa trắng đục của bạc clorua C. Bạc ĩng ánh hiện ra D. không có hiện tượng gì Câu 7: Dung dịch nào sau đây hịa tan được SiO2? A. dung dịch HCl B. Dung dịch AgNO3 C. Dung dịch HF D. Dung dịch H2SO4 đặc Câu 8: Cho các chất Fe, CuO, Fe2O3, CaCO3. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 9: Dung dịch nào sau đây khơng phản ứng với SO2? A. dung dịch NaOH B. dung dịch brom C. dung dịch thuốc tím D. dung dịch H2SO4 Câu 10: Thí nghiệm nào sau đây tạo ra chất kết tủa màu trắng? A. Cho BaCl2 vào dung dịch H2SO4 B. Cho FeO vào dung dịch H2SO4 C. Cho CuO vào dung dịch H2SO4 D. Cho Mg vào dung dịch H2SO4 Câu 11: Oxit nào sau đây thuộc loại oxit axit? A. NO B. CO C. SO2 D. Na2O Câu 12: Trong các những tính chất sau đây, tính chất nào khơng là tính chất của axit sunfuric đặc nguội: A. háo nước B. Phản ứng hồ tan Al và Fe C. tan trong nước, toả nhiệt D. làm hố than vải, giấy, đường Câu 13: Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Bán kính nguyên tử giảm dần từ Flo đến iot B. Flo oxi hĩa được tất cả các kim loại. C. Nhiệt độ nĩng chảy giảm dần từ Flo đến Iot. D. Trong mọi hợp chất clo đều cĩ số oxi hĩa -1 Câu 14: Chất nào sau đây oxi hĩa lưu huỳnh lên số oxi hĩa cao nhất? A. Oxi B. ozon C. flo D. axit sunfuric đặc Câu 15: Nhận xét nào sau đây đúng A. Trong dung dịch, tính axit giảm dần từ HF đến HI B. Khi phản ứng với Fe, dung dịch HCl thể hiện tính oxi hĩa. C. Cho dung dịch NaF vào AgNO3 thu được kết tủa màu trắng. D. Cho NaCl vào dung dịch AgNO3 thu được kết tủa màu vàng. Câu 16: Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch H2SO4 lỗng đun nĩng tạo ra chất khí A. FeO B. FeS C. Fe2O3 D. MgSO4 Câu 17: Cho các phát biểu sau 1) Xu hướng chung của các halogen là nhận thêm 1e vào lớp ngồi cùng 2) Trong hợp chất với kim loại halologen luơn cĩ số oxi hĩa -1 3) Liên kết giữa các nguyên tử halogen là kiên kết cộng hĩa trị khơng phân cực 4) Trong hợp chất, tất cả các nguyên tố halogen đều cĩ số oxi hĩa là -1, +1, +3, +5, +7 Số phát biểu đúng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 18: Cho các phát biểu sau 1) SO2, S đều vừa là chất khử vừa là chất oxi hĩa. 2) SO2 và H2S đều làm mất màu dung dịch brom. 3) H2SO4 đặc cĩ thể dùng để làm khơ khí HCl, khí O2 4) Fe2O3 khử được H2SO4 đặc thành SO2 5) Cu oxi hĩa được H2SO4 đặc thành SO2 Số phát biểu đúng là A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 19: Cho V lít SO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH) 2 aM, NaOH 0,5 M thu được 26,04 gam kết tủa. Nếu cho 3V lít khí SO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 aM, NaOH 0,5 M thu được 39,06 gam kết tủa. Giá trị của a là A. 1,0 B. 1,1 C. 0,6 D. 0,9 Câu 20: Hỗn hợp X gồm FeS, Fe, FeCO 3, cho m gam hỗn hợp X phản ứng với dung dịch H 2SO4 lỗng dư thu được hỗn hợp khí cĩ tỷ khối so với H 2 bằng 15,3. Mặt khác m gam hỗn hợp X tan hồn tồn trong 80 gam dung dịch H2SO4 98% đun nĩng thu được dung dịch Y và 0,6 mol hỗn hợp khí SO 2, CO2. Cho dung dịch Y phản ứng với 420 ml dung dịch NaOH 1M thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 16 B. 18 C. 14 D. 15 PHẦN TỰ LUẬN Câu 1:Hãy viết các phương trình phản ứng sau t0 t0 1) Mg + Cl2  6) C + H2SO4 đặc  t0 2) Hg + S  7) BaCl2 + H2SO4 đặc  3) Mg + HCl  8) AgNO3 + HCl  t0 4) S + O2  9) Cu + H2SO4 đặc  5) Cu(OH)2 + HCl  10) Fe(OH)3 + H2SO4 đặc  Câu 2: Cho m gam Al vào 200 gam dung dịch H2SO4 14,7% thu được dung dịch A và 2,016 lít H2 (đktc) a. Tính giá trị của m b. Tính nồng độ % chất tan trong dung dịch A. c. Khi cho m gam Al ở trên vào dung dịch H2SO4 đặc nĩng, thu được khí X(sản phẩm khử duy nhất). Sục khí X vào dung dịch CuSO4 cĩ kết tủa đen. Khí X làm mất màu vừa đủ V ml dung dịch KMnO 4 0,1M trong mơi trường H2SO4 lỗng. Tính V.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_i_mon_hoa_hoc_lop_10_nam_hoc_2018_201.doc