. Sống và làm việc có kế hoạch:
Sống, lm việc cĩ kế hoạch là xác định nhiệm vụ, sắp xếp những công việc hằng ngày, hằng tuần một cách hợp lí để mọi việc được thực hiện đầy đu, có hiệu quả, có chất lượng.
b. Ý nghĩa của sống và làm việc có kế hoạch:
+ Tiết kiệm thời gian công sức đã đạt hiệu quả cao
+ Giúp chúng ta chủ động trong cơng việc, trong cuộc sống và thực hiện được mục đích đ đề ra.
+ L yu cầu không thể thiếu đối với người lao động trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa, giúp cho con người thích nghi được với cuộc sống hiện tại, với yêu cầu lao động có kĩ thuật cao.
5 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1589 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kì II môn Giáo dục công dân lớp 7 năm học: 2011 - 2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II
MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 7
NĂM HỌC: 2011 -2012
Câu hỏi
Đáp án
Câu 1:
a. Bằng kiến thức đã học, em hãy cho biết thế nào là sống và làm việc có kế hoạch?
b. Hãy nêu ý nghĩa của sống và làm việc có kế hoạch?
Câu 2:
Hãy nêu một số quyền và bổn phận của trẻ em?
Câu 3:
a. Môi trường là gì?
b. Nêu 4 hành vi gây vi gây ô nhiễm phá hủy môi trường?
Câu 4:
a. Em có nhận xét gì về việc bảo vệ môi trường ở nhà trường và địa phương em?
b. Em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?
Câu 5:
Di sản văn hoá bao gồm những gì? Nêu 4 ví dụ di sản văn hoá phi vật thể?
Câu 6:
a. Việt Nam có những di sản văn hoá nào được UNESCO xếp hạng là di sản văn hoá thế giớùi?
b. Em sẽ làm gì để góp phần giữ gìn bảo vệ di sản văn hoá, di tích, danh lam thắng cảnh?
Câu 7:
Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo? Đối với quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo nhà nước nghiêm cấm những gì ?
Câu 8:
Theo em tín ngưỡng, tôn giáo khác với mê tín dị đoan như thế nào? em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân?
Câu 9:
So sánh bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa với nhà nước Tư Bản?
Câu 10:
Trách nhiệm của công dân đối với bộ máy nhà nước cấp cơ sở ( Xã – phường – thị trấn ) như thế nào?
Câu 11:
Giải thích vì sao nhà nước ta là nhà nước của nhân dân và vì nhân dân? Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do ai lãnh đạo?
Câu 12:
Em hãy kể một số việc mà gia đình em đã làm với các cơ quan hành chính nhà nước ở xã (phường, thị trấn) của em?
Câu 13:
Mê tín dị đoan là gì? Tại sao ta phải chống mê tín dị đoan?
Em hãy nêu 1 ví dụ về hiện tượng mê tín dị đoan và tác hại của nó mà em biết.
Câu 14:
Giải thích câu tục ngữ sau:
Trẻ em như búp trên cành.
HỒ CHÍ MINH
1.
a. Sống và làm việc có kế hoạch:
Sống, làm việc cĩ kế hoạch là xác định nhiệm vụ, sắp xếp những công việc hằng ngày, hằng tuần một cách hợp lí để mọi việc được thực hiện đầy đu,û có hiệu quả, có chất lượng.
b. Ý nghĩa của sống và làm việc có kế hoạch:
+ Tiết kiệm thời gian công sức đã đạt hiệu quả cao
+ Giúp chúng ta chủ động trong cơng việc, trong cuộc sống và thực hiện được mục đích đã đề ra.
+ Là yêu cầu khơng thể thiếu đối với người lao động trong thời đại cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, giúp cho con người thích nghi được với cuộc sống hiện tại, với yêu cầu lao động cĩ kĩ thuật cao.
2.
* Một số quyền cơ bản:
+ Quyền được khai sinh và cĩ quốc tịch.
+ Quyền được chăm sĩc, nuơi dưỡng.
+ Quyền được tơn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự.
+ Quyền được học tập.
+
* Bổn phận của trẻ em:
+ Đối với gia đình: Yêu quí, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, giúp đỡ gia đình làm những việc vừa sức mình.
+ Đối với nhà trường: Chăm chỉ học tập, kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè.
+ Đối với xã hội: Sống có đạo đức, tôn trọng pháp luật, tôn trọng và giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, yêu quê hương, đất nước, yêu đồng bào, có ý thức xây dựng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa và đoàn kết quốc tế.
3.
a. Mơi trường:
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.
b. 4 hành vi gây ô nhiễm phá hủy môi trường và tài nguyên thiên nhiên:
1. Giữ vệ sinh nhà mình vứt rác ra hè phố.
2. Xả khói, bụi bẩn ra không khí.
3. Phá rừng để trồng cây lương thực.
4. Săn bắt động vật quý, hiếm trong rừng.
. . .
4.
a. Nhận xét:
* Nhà trường:
+ Giữ vệ sinh xung quanh trường học.
+ Trồng cây, chăm sóc hoa kiểng.
. . .
* Địa phương:
+ Vệ sinh nơi ở sạch sẽ.
+ Trồng cây xanh thoáng mát.
. . .
b. Biện pháp để góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên:
- Giữ gìn vệ sinh môi trường, đổ rác đúng nơi quy định.
- Hạn chế dùng chất khó phân huỷ (nilon, nhựa), thu gom, tái chế và tái sử dụng đồ phế thải.
- Tiết kiệm điện, nước sạch . . .
5.
Di sản văn hoá bao gồm di sản văn hoá phi vật thể và di sản văn hoá vật thể là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác.
4 ví dụ di sản văn hoá phi vật thể:
- Kho tàng ca dao, tục ngữ, truyện dân gian.
- Các điệu dân ca.
- Tác phẩm văn học.
- Trang phục áo dài truyền thống.
- . . .
6.
a. Việt Nam có những di sản văn hoá được UNESCO xếp hạng là di sản văn hoá thế giới:
Cố Đô Huế.
Phố Cổ Hội An.
Thánh Địa Mĩ Sơn.
Vịnh Hạ Long.
Động Phong Nha.
. . .
b. Em sẽ góp phần giữ gìn bảo vệ di sản văn hoá, di tích, danh lam thắng cảnh:
+ Giữ gìn sạch đẹp khu di tích, danh lam thắng cảnh.
+ Nhắc nhở mọi người cùng giữ gìn và bảo vệ.
+ . . .
7.
Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là:
Quyền của công dân cĩ thể theo hoặc khơng theo một tín ngưỡng, tơn giáo mà khơng ai được cưỡng bức hoặc cản trở.
Nhà nước:
Nghiêm cấm việc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo, lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nước.
8.
* Tín ngưỡng:
Là niềm tin của con người vào một cái gí đĩ thần bí, hư ảo, vơ hình.
Ví dụ: Thần linh, thượng đế, đức Chúa trời.
* Tôn giáo:
Là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, cĩ giáo lí và những hình thức lễ nghi.
Ví dụ: Đạo Phật, đạo Thiên chúa . . .
* Mê tín dị đoan:
Là tin một cách mù quáng, dẫn đến mất lí trí, hành động trái lẽ thường, gây hậu quả xấu.
Ví dụ: Bói toán, lên đồng, chữa bệnh bằng phù phép . . .
* Em sẽ thực hiện tốt quyền tự do tín ngưỡng:
Cần phải tơn trọng quyền tự do tín ngưỡng của người khác như tơn trọng nơi thờ tự của các tôn giáo; không được gây mất đoàn kết, chia rẽ giữa các tơn giáo và giữa người không có tôn giáo với người cĩ tơn giáo.
9.
Nhà nước XHCN
- Của dân do dân vì dân.
- Đảng cộng sản lãnh đạo.
- Dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh.
- Đoàn kết, hữu nghị.
Nhà nước Tư Bản.
- 1 số người đại diện cho giai cấp Tư Sản.
- Nhiều Đảng chia nhau quyền lợi.
- làm giàu giai cấp tư sản.
- Chia rẽ, gây chiến tranh.
10.
Mỗi chúng ta phải tôn trọng và bảo vệ các cơ quan nhà nước, đồng thời làm tròn trách nhiệm, nghĩa vụ của mình đối với nhà nước, đặc biệt là phải chấp hành nghiêm chỉnh những quy định của pháp luật cũng như những quy định của chính quyền địa phương.
11.
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam:
Là “Nhà nước của nhân dân do nhân dân vì nhân dân”. Bởi vì, Nhà nước ta là thành quả cách mạng của nhân dân, do nhân dân lập ra và hoạt động vì lợi ích của nhân dân.
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
12.
Gia đình em đã làm với các cơ quan hành chính nhà nước ở xã (phường, thị trấn) của em:
+ Xin cấp giấy khai sinh.
+ Sao giấy khai sinh.
+ Xác nhận lí lịch.
+ . . .
13.
* Mê tín dị đoan:
Là tin một cách mù quáng, dẫn đến mất lí trí, hành động trái lẽ thường, gây hậu quả xấu.
* Ta phải chống mê tín dị đoan vì:
Mê tín dị đoan đem lại hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình và cộng đồngvề sức khỏe, thời gian, tài sản và có thể cả tính mạng con người. Vì vậy phải đấu tranh chống mê tín dị đoan.
* 1 Ví dụ về hiện tượng mê tín và tác hại:
Ví dụ: Bói toán, lên đồng, chữa bệnh bằng phù phép . . . đã gây ra những thiệt hại về tiền và đôi khi còn dẫn đến chết người.
14.
“ Trẻ em như búp trên cành” là sự quan tâm đặc biệt của Bác Hồ. Trẻ em là niềm tự hào là tương lai của đất nước, là lớp người xây dựng và bảo vệ Tổ quốc mai sau nên cần được quan tâm, chăm sóc, bảo vệ. Đúng như lời dạy của Bác.
File đính kèm:
- DE CUONG ON TAP HK II CD 71112.doc