Đề cương ôn tập học kì I môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Võ Trứ
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương ôn tập học kì I môn Hóa học Lớp 8 - Năm học 2018-2019 - Trường THCS Võ Trứ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I
MÔN HOÁ HỌC 8
Năm học: 2018 - 2019
CHƯƠNG 1: CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
I. CHẤT
1. Phân biệt vật thể tự nhiên với vật thể nhân tạo:
2. Tính chất của chất: Tính chất vật lí, tính chất hoá học.
3. Phân biệt hỗn hợp với chất tinh khiết.
5. Cách tách chất ra khỏi hỗn hợp
II. NGUYÊN TỬ
1- Nguyên tử
2. Hạt nhân nguyên tử.
III. NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
1. Định nghĩa.
2. Kí hiệu hoá học:
- Kí hiệu hoá học dùng để biểu diễn ngắn gọn tên các nguyên tố.
3. Nguyên tử khối: Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon.
Ví dụ: H = 1 đvC C = 12 đvC O= 16 đvC
Dựa vào NTK để xác định nguyên tố hóa học.
IV. ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT - PHÂN TỬ
1. Đơn chất
2. Hợp chất
V. CÔNG THỨC HOÁ HỌC: CTHH dùng biểu diễn chất.
1. Công thức hoá học của đơn chất:
2. Công thức hoá học của hợp chất:
3. Ý nghĩa của CTHH.
VI. HOÁ TRỊ.
1. Hoá trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào ?
2. Quy tắc hoá trị.
a. Qui tắc:Trong công thức hoá học, tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ
số và hoá trị của nguyên tố kia
a b
Ax By
A,B: là kí hiệu hoá học của nguyên tố
Ta có: x.a = y.b
b. Vận dụng quy tắc hoá trị:
+ Tính hoá trị của một nguyên tố
Ví dụ: Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeCl3 biết Cl(I)
Giải : Gọi a là hoá trị của Fe
- Ta có: a I
Fe Cl3
- Theo QTHT: 1 x a =3 x I → a = III
Vậy Fe có hoá trị III trong hợp chất FeCl3
+ Lập công thức hoá học của hợp chất theo hoá trị
Vd: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi S(VI) và O.
Giải:
- CTHH dạng chung: Sx Oy
-Theo QTHH ta có : x × VI = y × II
x II 1
y VI 3 →
→ x =1, y = 3
- Vậy CTHH của hợp chất là: SO3
* Lưu ý: Cách lập nhanh công thức hoá học:
a b
CTDC: Ax By
Ta có: x = b , y = a
+ Nếu a = b x = y = 1
+ Nếu a b a:b (tối giản)
Ví dụ: Lập công thức hoá học của các hợp chất tạo bởi:
a. Lưuhuynh (IV) và oxi (II) b. Nito (III) và Hiđro
c. Magiê(II) và Clo (I) d. Canxi (II) và nhóm OH(I)
Giải: a. SO2 b. NH3 c. MgCl2 d. Ca(OH)2
CHƯƠNG 2: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
I. SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
1. Hiện tượng vật lí.
2. Hiện tượng hoá học.
- Dấu hiêu chính để phân biệt hiện tượng vật lí với hiện tượng hoá hoc là dấu hiệu có chất mới tạo
thành.
II. PHẢN ỨNG HOÁ HỌC.
1. Định nghĩa:
2. Diễn biến của PƯHH.
3. Khi nào PƯHH xảy ra:
4. Nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra: Dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất hiện để nhận biết có
PƯHH xảy ra.
III. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
1. Định luật.
2. Áp dụng định luật:
A + B → C + D
mA + mB = mC + mD
Bài tập:
BT: Cho 112g sắt (Fe) tác dụng hết với dung dịch axit clohidric (HCl) thu được 254g sắt(II) clorua
(FeCl2 ) và 4g khí hidro H2. Khối lượng dung dịch axit clohidric HCl tham gia phản ứng là bao
nhiêu gam.
BT2: Một bác nông dân nung đá vôi để sản xuất ra vôi sống ,sau khi nung xong bác lấy lượng vôi
sống thu được đem cân thì không bằng lượng đá vôi ban đầu. Biết khi nung đá vôi xảy ra phản úng
sau : Đá vôi → Vôi sống + khí cacbonic .
a.Em hãy giải thích vì sao lượng vôi sống không bằng lượng đá vôi ban đầu
b. Theo em khi nung đá vôi như bác nông dân đó có gây ô nhiễm môi trường không ? vì sao?
IV. PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC
1. PTHH biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học.
2. Các bước lập PTHH.
* Những điều cần lưu ý khi lập PTHH:
- Viết sơ đồ phản ứng: không được viết thiếu chất, viết sai CTHH. Để viết đúng CTHH, phải nhớ
hoá trị nguyên tố và nhóm nguyên tử.
- Cân bằng số nguyên tử cần chú ý:
+ Thường bắt đầu từ nguyên tố nào có số nguyên tử nhiều hơn và không bằng nhau.
+ Trường hợp số nguyên tử của một số nguyên tố một bên chẵn, một bên lẻ, trước hết phải
làm chẳn số nguyên tử lẻ.
+ Nếu trong CTHH có nhóm nguyên tử như: (OH), (CO3), (SO4) thì coi cả nhóm như một
đơn vị để cân bằng. + Nếu ta xét sơ đồ phản ứng đã tự cân bằng rồi thì chỉ thay dấu mũi tên.
3. Ý nghĩa của PTHH.
- Phương trình hoá học cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp
chất trong phản ứng.
Ví dụ : Cho PTHH: Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + 2NaCl
- Số phân tử Na2CO3: Số phân tử CaCl2 = 1: 1
- Số phân tử CaCO3: Số phân tử NaCl = 1: 2
- Số phân tử Na2CO3 : số phân tử NaCl = 1: 2
- Số phân tử Na2CO3: số phân tử CaCO3 = 1: 1
Bài tập 1: Lập PTHH các pư có sơ đồ sau:
1. Fe + O2 Fe3O4 2. CH4 + O2 ----> CO2 + H2O
3. H2SO4 + NaOH Na2SO4 + H2O 4. Al + Cl2 AlCl3
5. FeO + C Fe + CO2 6. Fe(OH)3 + HCl FeCl3 + H2O
7. Fe + Cl2 -----> FeCl3 8. SO2 + O2 -----> SO3
9. Na2SO4 + BaCl2 -----> NaCl + BaSO4. 10. Na + O2 Na2O
11. P2O5 + H2O H3PO4 12. H2 + O2 H2O
13. Mg + H2SO4 ---> MgSO4 + H2 14. Al + CuSO4 ---> Al2(SO4)3 + Cu
o
15. CaCO3 t CaO + CO2 16. Zn + HCl ---> ZnCl2 + H2
17. CaO + HNO3 ---> Ca(NO3)2 + H2O 18. HgO ---> Hg + O2
19. Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + H2O 20. Na2CO3 + CaCl2 ---> CaCO3 + NaCl
21. P + O2 ---> P2O5 22. N2 + H2 ---> NH3
23. C2H2 + O2 ---> CO2 + H2O 24. C + O2 ---> CO2
25. Al + HCl ---> AlCl3 + H2 26. CaCO3 + HCl ---> CaCl2 + CO2 + H2O
CHƯƠNG 3: MOL VÀ TÍNH TOÁN HOÁ HỌC
I. MOL
1. Mol là gì?
2. Khối lượng mol là gì?
3. Thể tích mol của chất khí.
II. CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT
1. Công thức chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất:
m m : khối lượng chất
n ( m o l ) n : số mol chất (lượng chất)
M
M: khối lượng mol
m = n x M (g)
=> m
M (g / mol)
n
2. Công thức chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí:
V
V = n x 22.4 (l) => n (mol)
22.4
V : thể tích chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc)
n : số mol chất khí ở đktc.
III. TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ
1. Công thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B
M
d A
A/B d A/ B : Tỉ khối của khí A đối với khí B.
M B
2. Công thức tính tỉ khối của khí A đối với không khí: M A
d A/ KK d : Tỉ khối của A đối với không khí.
29 A / KK
IV. TÍNH THEO CÔNG THỨC HOÁ HỌC
1. Biết công thức hoá học của hợp chất, hãy xác định thành phần phần trăm các nguyên tố
trong hợp chất.
2. Biết thành phần các nguyên tố, hãy xác định CTHH của hợp chất :
III. TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
1 Bài toán tính theo PTHH không có chất dư:
2. Bài toán tính theo PTHH tìm chất dư trong hai chất tham gia phản ứng đề cho.
Bài tập:
2. Bài tập:
Bài 1. Cho 2,8 gam sắt vào dung dịch axit clohiđric (HCl), phản ứng xảy ra theo PTPƯ như sau:
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
a. Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc.
b. Tính khối lượng axit clohiđric cần dùng.
Bài 2. Đốt cháy 2,7 g nhôm trong bình đựng 4,48 lít khí oxi (đktc) thu được chất rắn là nhôm oxit
(Al2O3).
a. Chất nào dư sau phản ứng ?
b. Số mol dư là bao nhiêu ?
Bài 3. Biết rằng kim loại nhôm tác dụng với muối đồng sunfat - CuSO4 tạo ra muối nhôm sunfat –
Al2(SO4)3 và kim loại đồng – Cu.
a.Nếu cho 8,1gam nhôm vào một dung dịch có chứa 36 gam đồng sunfat. Tính khối lượng
chất còn dư sau phản ứng.
b. Tính khối lượng muối nhôm sunfat tạo thành.
Bài 4. Cho 8,1 gam nhôm (Al) tác dụng với dung dịch có chứa 21,9 gam axit clohiđric (HCl) tạo
thành nhôm clorua (AlCl3) và khí hiđro (H2).
a. Sau phản ứng chất nào còn dư ?
b. Tính thể tích khí hiđro sinh ra ở đktc.
File đính kèm:
de_cuong_on_tap_hoc_ki_i_mon_hoa_hoc_lop_8_nam_hoc_2018_2019.doc