Đề cương chi tiết môn học lịch sử nhà nước và pháp luât Việt Nam

I. CÁC NHÂN TỐ DẪN ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC ĐẦU TIÊN

Bắt nguồn từ giai đoạn Phùng Nguyên và đặc biệt ở giai đoạn Đông Sơn xã hội Việt Nam đã có sự chuyển biến về các mặt .

1. Chuyển biến về kinh tế.

+ Nông nghiệp trồng lúa nước chiếm vị trí chủ đạo, năng suất tăng vượt bậc bắt nguồn từ :

- Sự thay thế trong công cụ lao động trong nông nghiệp.

- Chăn nuôi, săn bắn, đánh cá vẫn tồn tại và phát triển.

- Thủ công nghiệp chuyển biến mạnh mẽ :

* Đúc đồng, luyện sắt đóng vai trò quan trọng;

* Các nghề gốm, dệt, đan lát, phát triển;

* Thương nghiệp ra đời.

Nhận xét : nền kinh tế đã có sự chuyển biến cơ bản về mọi mặt.

2. Chuyển biến trong xã hội.

+ Hôn nhân và gia đình :

* Chế độ phụ hệ thay thế cho chế độ mẫu hệ;

* Sự xuất hiện của “gia đình nhỏ”, chế độ tư hữu ra đời.

+ Công xã nông thôn thay thế cho công xã thị tộc. Công xã nông thôn được xem như tập đoàn đầu tiên của những người tự do;

+ Thừa nhận quyền tư hữu nhà ở và sản vật của người lao động, nhưng không thừa nhận quyền tư hữu đối với đất đai.

+ Phân hóa xã hội : căn cứ vào những tài liệu khảo cổ học về hình thức chôn cất và tài sản chôn theo người chết, xã hội phân chia làm 3 tầng lớp:

* Tầng lớp quý tộc;

* Tầng lớp nông dân công xã nông thôn;

* Tầng lớp nô tì.

Nhận xét: sự phân hóa về địa vị và sở hữu càng được thể hiện rõ nét, nhưng mức độ phân hóa không gay gắt.

 

doc27 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 648 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương chi tiết môn học lịch sử nhà nước và pháp luât Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
an Bồi Tụng. Hai chức quan này được gọi là quan Phủ liêu. - Quan võ: Chúa Trịnh chia ra 5 phủ. Đứng đầu mỗi phủ có quan Tả, Hữu Đô đốc. + Lục phiên: gồm Lại Phiên – Bộ Phiên – Hộ Phiên – Binh Phiên – Hình Phiên – Công Phiên. Đứng đầu mỗi phiên là quan Tri phiên (tòng nhị phẩm) và giúp việc có quan Phó Tri phiên (tòng tam phẩm) đều do Vua Lê bổ nhiệm. - Tổ chức mỗi phiên có 3 loại cơ quan chủ yếu sau: cơ quan văn phòng phụ trách công việc giấy tờ; cơ quan phụ trách tài chính và cơ quan phụ trách công việc chính của Phiên đó. Tổ chức chính quyền địa phương Chú thích: cấp trên và cấp dưới lãnh đạo Thừa chính sứ Thừa ty Đô ty Trấn thủ Hiến sát Hiến ty Xứ - Trấn Tam Ty Phủ Tri Phủ Huyện - Châu Tri Huyện – Tri Châu Xã trưởng Xã Tổ chức chính quyền Chúa Nguyễn ở Đàng trong a) Giai đoạn từ 1600 – 1744 + Tổ chức bộ máy Nhà nước trung ương: - Chúa Nguyễn là người đứng đầu bộ máy nhà nước ở chính dinh và đặt ra tam ty ở Chính dinh, gồm: * Ty xá sai: đứng đầu là quan Đô tri, giúp việc có quan Ký lục. * Ty tướng thần: đứng đầu là quan Cai bạ. * Ty lệnh sử: có quan Nha úy đứng đầu. - Bốn chức quan mới làm tứ trụ đại thần, gồm nội tả, ngoại tả, nội hữu, ngoại hữu. + Tổ chức chính quyền địa phương có 4 cấp : Dinh - Phủ - Huyện - Xã. b) Giai đoạn 1744 – 1777 + Tổ chức chính quyền trung ương: - Chúa Nguyễn đứng đầu bộ máy Nhà nước. * Quan tứ trụ đại thần. * Bộ: đứng đầu là quan Thượng thư, phó chức là quan Tả, Hữu Thị lang. Gồm có 6 Bộ: Bộ Lại, Bộ Hộ, Bộ Binh, Bộ Hình, Bộ Công, Bộ Lễ. + Tổ chức chính quyền địa phương: Chú thích: cấp trên và cấp dưới lãnh đạo Dinh - Trấn Đô đốc – Trấn thủ Phủ Tuần phủ Huyện Tri huyện Xã Xã quan PHÁP LUẬT Hoạt động xây dựng pháp luật thế kỷ XVI - XVIII Quốc Triều Khám Tụng Điều Lệ Hình thức của Quốc Triều Khám Tụng Điều Lệ: Về năm ban hành của Bộ luật. Về bố cục của Bộ luật. Nội dung chủ yếu của Quốc Triều Khám Tụng Điều Lệ: Thẩm quyền tố tụng của các cấp chính quyền: Phủ, Huyện. Thừa ty, Hiến ty. Các cơ quan ở kinh đô: Ngự sử đài, Lục Phiên – Lục Bộ, Phủ Chúa, Phủ tôn nhân. Một số thủ tục trong tố tụng. Thụ lý việc kiện; Thời hạn xét xử; Cách thức xử án. Sự kiểm soát công việc xét xử của các cấp. BÀI 6 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM THỜI KỲ NHÀ NGUYỄN (1802 – 1884) BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI NGUYỄN (1802 – 1884) Tổ chức chính quyền trung ương + Vua : triều Nguyễn thực hiện chế độ tập quyền độc tôn cao độ, hạn chế sự phân chia quyền lực. - Nắm giữ tuyệt đối quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp; quân đội, thuế, ngoại giao, - Hoàng thân không được Vua giao nhiệm vụ không được can dự triều chính. - Đặt lệ “tứ bất” – nghĩa là: không lập Hoàng Hậu, Tể tướng, Thái Tử và Trạng Nguyên. - Hạn chế tối đa việc phong tước vị cao cho thân tộc, quan lại. - Hạn chế quyền hành thái giám, hầu thần trong cung. + Hội đồng đình thần Từ sau cải cách Minh Mệnh đổi tên thành Hội nghị triều thần. : được đánh giá là “hình thức tập trung dân chủ trong khuôn khổ chế độ quân chủ truyền thống”. + Quan đại thần: gồm - Tứ trụ triều đình: * Cần Chánh điện Đại học sĩ; * Văn Minh điện Đại học sĩ; * Võ Hiển điện Đại học sĩ; * Đông Các Đại học sĩ. - Phụ chính đại thần. + Cửu khanh: * Thượng thư Lục Bộ; Đô Ngự sử; Đại lý tự khanh; Thông chính sứ. + Nội các Thời Vua Gia Long gọi là Tam nội viện; năm 1820 Vua Minh Mệnh đổi thành Văn thư phòng; năm 1829 đổi thành Nội các. : cơ quan văn phòng của nhà Vua, gồm: * Thượng Bửu Tào; Kỳ Chú Tào; Đồ Thư Tào; Biểu Bộ Tào. + Cơ mật viện : chức năng tư vấn tối cao quân sự; soạn thảo công văn quan trọng vận mệnh triều đình;. Chia thành: Nam chương kinh và Bắc chương kinh, do các quan Cơ mật đại thần và Cơ mật hành tẩu quản lý. + Lục Bộ: gồm 6 bộ, đứng đầu mỗi bộ là quan Thượng thư (Chánh nhị phẩm), dưới có quan Tả, Hữu Tham tri (Tòng nhị phẩm) và Tả, Hữu Thị lang (Chánh tam phẩm) giúp việc. Mỗi bộ tổ chức thành : * Ấn ty – Trực xứ; * Thanh lại ty. + Bộ Lại: chức năng quản lý toàn bộ đội ngũ quan lại trong cả nước; các Thanh lại ty gồm: Kiểm biên ty; Văn tuyển ty; Trừng tự ty; Phong điển ty. + Bộ Hộ: phụ trách thu thuế, kho tàng, đinh điền, tiền tệ, thu chi ngân khố,; các Thanh lại ty gồm: Kinh trực ty; Lưỡng cơ ty; Nam kỳ ty; Bắc kỳ ty; Thường lộc ty; Thuế hạng ty. + Bộ Lễ: phụ trách lễ nghi, triều hội, khoa cử, ngoại giao,; các Thanh lại ty gồm: Nghi văn ty; Nhân tự ty; Tân hưng ty;Thù ứng ty. + Bộ Binh: chức năng tuyển lính, quản lý về quân sự; các Thanh lại ty gồm: Kinh kỳ ty; Trực tỉnh ty; Vũ tuyển ty;Khảo công ty; Kiểm duyệt ty. + Bộ Hình: chức năng trông coi hình pháp, xét xử và ngục tụng; các Thanh lại ty gồm: Kinh chương ty; Trực cơ ty; Nam hiểm ty; Bắc hiểm ty. |+ Bộ Công: phụ trách công trình, thợ thuyền, đường xá, lăng tẩm, các Thanh lại ty gồm: Quy chế ty; Doanh thiện ty; Tu tạo ty. + Bộ Hình là cơ quan tư pháp và giám sát có Tam pháp ty bao gồm - Đại lý tự: nhiệm vụ phúc thẩm án, án tử hình hoãn quyết; án tham ô hối lộ, bức hiếp dân,; đứng đầu là quan Đại lý tự khanh (Chánh tam phẩm). - Đô sát viện: giữ nhiệm vụ giám sát hành chính và tư pháp; tổ chức: * Tả, Hữu Đô ngự sử (Chánh nhị phẩm); * Tả, Hữu phó Đô ngự sử (Tòng nhị phẩm); * Cấp sự trung (Chánh ngũ phẩm); * Giám sát ngự sử (Chánh ngũ phẩm). + Cơ quan giúp việc nhà Vua, Hoàng tộc: - Tôn nhân phủ: phụ trách giải quyết các vấn đề liên quan đến hoàng tộc; đứng đầu là quan Tôn nhân lệnh (Cực phẩm), dưới có quan Tả, Hữu Tôn chính (Chánh nhất phẩm) giúp việc. - Thái y viện: giữ nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cho nhà Vua, hoàng tộc và quan lại; đứng đầu là quan Viện sứ (Chánh tứ phẩm). - Thái bộc tự: phụ trách nghi vệ, xe ngựa trong hoàng cung; đứng đầu là quan Tự khanh (Tòng tam phẩm). - Hàn lâm viện: phụ trách soạn thảo chiếu, sắc, chế, cáo của Vua; biểu của quan lại; văn thư ngoại giao, văn bia,; đứng đầu là quan Chưởng viện học sĩ (Chánh tam phẩm). + Các cơ quan chuyên môn khác (giao thông, vận chuyển, quản lý kho bãi) - Ty tào chính: phụ trách vận chuyển hàng hóa, lương thực, khí giới, quân giới bằng đường biển; đứng đầu là quan Chánh sứ (từ hàm Chánh nhị phẩm trở lên). - Ty bưu chính: phụ trách vận chuyển công văn, đưa đón quan lại; đứng đầu là quan Chủ sự (Chánh lục phẩm). - Ty thông chính: phụ trách tiếp nhận, phân loại và thuyên chuyển công văn, giấy tờ; đứng đầu là quan Thông chính sứ (Chánh tam phẩm). - Nội vụ phủ: phụ trách giữ kho của nhà Vua; đứng đầu là quan Thị lang (Chánh tam phẩm). - Thương trường: phụ trách thóc, gạo, tiền của Vua; đứng đầu là quan Thị lang (Chánh tam phẩm). - Vũ khố: phụ trách giữ kho quân khí; đứng đầu là quan Thị lang (Chánh tam phẩm). - Mộc thương: phụ trách giữ kho gỗ ở kinh thành; đứng đầu là quan Lang trung (Chánh tứ phẩm). + Cơ quan văn hóa – giáo dục - Quốc sử quán: phụ trách biên chép sử sách triều Nguyễn; đứng đầu là quan Tổng đài (Cực phẩm). - Quốc tử giám: phụ trách giáo dục trong cả nước; đứng đầu là quan Tế tửu (Chánh tứ phẩm), dưới có quan Tu nghiệp (Tòng tứ phẩm) giúp việc. - Khâm thiên giám: giữ nhiệm vụ làm lịch, dự báo thiên văn, khí hậu,; đứng đầu là quan Giám chính (Chánh ngũ phẩm). - Viện tập hiền: phụ trách giảng dạy đạo trị nước cho Vua, quan; đứng đầu là quan Giảng quan (mang hàm nhất hay nhị phẩm). - Thượng bảo tự: phụ trách đóng ấn quyển thi Hội; đứng đầu là quan Thượng bảo khanh (Chánh tam phẩm). - Hồng lô tự: phụ trách xướng danh tân khoa tiến sĩ thi Đình, đứng đầu là quan Hồng lô khanh (Chánh tứ phẩm). + Cơ quan phụ trách lễ nghi. - Thái thường tự: đặc trách về đại lễ của nhà nước, đứng đầu là quan Tự khanh (Chánh tam phẩm). - Quang lộc tự: phụ trách kiểm tra lễ vật, cỗ bàn tế lễ; đứng đầu là quan Chủ sự (Chánh lục phẩm). Tổ chức chính quyền địa phương a) Giai đoạn đầu thời Nguyễn (1802 – 1830) Triều đình TW Bắc Thành Trấn - Dinh Gia Định Thành Trấn Trấn Trấn Thành Trấn Thủ Tổng Trấn Chú thích: Cấp trên và cấp dưới Lãnh đạo Huyện - Châu Phủ Tri Phủ Tri Huyện – Tri Châu Triều đình TW Tỉnh Huyện - Châu Phủ Xã Tổng Liên Tỉnh Tỉnh Tổng Đốc Tuần Phủ Chú thích: Cấp trên và cấp dưới Lãnh đạo Tri Phủ Tri Huyện – Tri Châu Cai Tổng Lý Trưởng b) Giai đoạn từ sau cải cách năm 1831-1832 PHÁP LUẬT THỜI NGUYỄN (1802 – 1884) 1. Hoạt động ban hành pháp luật + Bộ luật : điển hình là Bộ Hoàng Việt Luật Lệ. + Hội điển: điển hình là Bộ Khâm định Đại Nam Hội điển sự lệ. 2. Một số nội dung cơ bản của Bộ Hoàng Việt Luật Lệ a) Những quy định trong lĩnh vực pháp luật hình sự + Nguyên tắc cơ bản: - Nguyên tắc vô luật bất hình; - Nguyên tắc chiếu cố; chuộc tội bằng tiền; - Nguyên tắc về trách nhiệm hình sự; - Nguyên tắc trong áp dụng pháp luật; + Tội phạm: - Quan điểm về tội phạm. - Một số nhóm tội phạm: * Tội thập ác. * Nhóm tội liên quan đến chế độ quan chức, quản lý hành chính. * Nhóm tội liên quan đến lễ nghi triều đình. * Nhóm tội liên quan đến tính mạng, sức khỏe, tài sản, nhân phẩm, danh dự của người dân và các quy định liên quan đến pháp luật tố tụng. * Nhóm tội liên quan đến quy định về hôn nhân, hộ tịch, điền trạch, thuế. * Nhóm tội liên quan đến lĩnh vực quân sự, cung cấm, biên giới. * Nhóm tội liên quan đến kho bãi, đê điều, cầu đường + Hình phạt : - Ngũ hình: Xuy – Trượng – Đồ – Lưu – Tử. - Các hình phạt khác. b) Những quy định trong lĩnh vực pháp luật dân sự - Chế định sở hữu. - Chế định hợp đồng. - Chế định thừa kế. c) Những quy định trong lĩnh vực pháp luật hôn nhân – gia đình + Chế định kết hôn: * Điều kiện kết hôn. * Trường hợp cấm kết hôn. + Chế định ly hôn. * Duyên cớ ly hôn * Ly hôn từ người vợ * Thuận tình ly hôn. + Chế định về các mối quan hệ nhân thân trong gia đình: * Quan hệ giữa vợ và chồng. * Quan hệ giữa ông bà, cha mẹ và con cái. * Quan hệ với người tôn trưởng. * Quan hệ giữa anh chị em. * Quan hệ nuôi con nuôi. d) Những quy định trong lĩnh vực pháp luật tố tụng + Quy định về thẩm quyền và trình tự tố tụng. + Quy định về thưa kiện, thụ lý. + Quy định về tra khảo. + Quy định về xét xử. + Quy định về bắt giữ. + Quy định về thi hành án

File đính kèm:

  • doclich su NNPLVN.doc
Giáo án liên quan